Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên tp hcm
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quỳnh Ngân |
Ngày 28/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên tp hcm thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 39
(tiếp theo)
Điều kiện tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Tp hcm
4. Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng tại địa bàn có hai loại nhóm đất chính là đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn theo mùa ở độ sâu 40- 80cm và đất phèn ít đã phát triển cũng nằm ở độ sâu từ 40-80 cm.
Nhìn chung tầng phèn và tầng sinh phèn đều nằm ở dưới sâu, ít bị ành hưởng đến chất lượng muối sản xuất bên trên.
Ngoài ra, tầng mặt có độ dầy từ 15-25cm, ít hữu cơ, giàu sét, thuận lợi cho việc lăn trục nén để tạo độ phẳng và hạn chế thẩm lậu trong quá trình kết tinh muối.
- Nhóm đất phù sa: Đất phù sa được hình thành trên các trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven các sông, kênh, rạch. Đây là một loại đất rất quí hiếm, cần thiết phải được cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước 2 đến 3 vụ và sử dụng một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn trái.
- Nhóm đất xám: Đất xám hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn). Loại đất này rất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp với các loại cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu …
- Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất này hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau.
4. Thổ nhưỡng
5. Tài nguyên thiên nhiên
1. Tài nguyên nước:
- Nguồn nước chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên, phân bố không đều tập trung ở phía Đông (Sông Sài Gòn) và trên các vùng trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300km cả hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều.
Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ. Ngoài ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đông Củ Chi đã bổ sung một lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 - 4m.
5. Tài nguyên thiên nhiên
3. Tài nguyên rừng:
- Rừng tự nhiên chủ yếu ở các khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế.
5. Tài nguyên thiên nhiên
4. Tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên khoáng sản gồm có các loại chủ yếu sau:
- Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng 5 triệu tấn phân bố chủ yếu ở Rạch Sơn.
- Than bùn ở Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu tấn.
- Sạn sỏi ở Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu tấn.
Ngoài ra, còn có mỏ đất sét làm gạch ngói và đá xây dựng nhưng với trữ lượng không đáng kể.
6. Khoáng sản
- Thành phố Hồ Chí Minh nghèo khoáng sản. Trên địa bàn thành phố có thể khai thác vật liệu xây dựng như: sét gạch ngói, cát, sỏi trên sông Sài Gòn, nguyên liệu cho gốm sứ và một ít than bùn....Tuy nhiên, số lượng rất hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng của thành phố.
Thanks for watching
Tổ 4:
Nguyễn phú qUỳnh ngân
Châu tuyết lan
Nguyễn gia huy
Nguyễn hoàng ngọc hân
Nguyễn vũ thanh huy
Võ đức duy
Nguyễn võ bá thiện
Nguyễn minh trung
(tiếp theo)
Điều kiện tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Tp hcm
4. Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng tại địa bàn có hai loại nhóm đất chính là đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn theo mùa ở độ sâu 40- 80cm và đất phèn ít đã phát triển cũng nằm ở độ sâu từ 40-80 cm.
Nhìn chung tầng phèn và tầng sinh phèn đều nằm ở dưới sâu, ít bị ành hưởng đến chất lượng muối sản xuất bên trên.
Ngoài ra, tầng mặt có độ dầy từ 15-25cm, ít hữu cơ, giàu sét, thuận lợi cho việc lăn trục nén để tạo độ phẳng và hạn chế thẩm lậu trong quá trình kết tinh muối.
- Nhóm đất phù sa: Đất phù sa được hình thành trên các trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven các sông, kênh, rạch. Đây là một loại đất rất quí hiếm, cần thiết phải được cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước 2 đến 3 vụ và sử dụng một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn trái.
- Nhóm đất xám: Đất xám hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn). Loại đất này rất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp với các loại cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu …
- Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất này hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau.
4. Thổ nhưỡng
5. Tài nguyên thiên nhiên
1. Tài nguyên nước:
- Nguồn nước chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên, phân bố không đều tập trung ở phía Đông (Sông Sài Gòn) và trên các vùng trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300km cả hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều.
Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ. Ngoài ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đông Củ Chi đã bổ sung một lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 - 4m.
5. Tài nguyên thiên nhiên
3. Tài nguyên rừng:
- Rừng tự nhiên chủ yếu ở các khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế.
5. Tài nguyên thiên nhiên
4. Tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên khoáng sản gồm có các loại chủ yếu sau:
- Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng 5 triệu tấn phân bố chủ yếu ở Rạch Sơn.
- Than bùn ở Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu tấn.
- Sạn sỏi ở Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu tấn.
Ngoài ra, còn có mỏ đất sét làm gạch ngói và đá xây dựng nhưng với trữ lượng không đáng kể.
6. Khoáng sản
- Thành phố Hồ Chí Minh nghèo khoáng sản. Trên địa bàn thành phố có thể khai thác vật liệu xây dựng như: sét gạch ngói, cát, sỏi trên sông Sài Gòn, nguyên liệu cho gốm sứ và một ít than bùn....Tuy nhiên, số lượng rất hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng của thành phố.
Thanks for watching
Tổ 4:
Nguyễn phú qUỳnh ngân
Châu tuyết lan
Nguyễn gia huy
Nguyễn hoàng ngọc hân
Nguyễn vũ thanh huy
Võ đức duy
Nguyễn võ bá thiện
Nguyễn minh trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quỳnh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)