Tài liệu Tập huấn TT30/2014
Chia sẻ bởi Phan Thị Minh Huy |
Ngày 10/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu Tập huấn TT30/2014 thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHI XUÂN
TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT)
Nghi Xuân, ngày 21/10/2014
Người thực hiện: Phan Thị Minh Huy
Phó Hiệu trưởng trường TH Cổ Đạm
HOẠT ĐỘNG 1:
THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN
1. Thành lập Hội đồng tự quản
Bầu Chủ tịch Hội đồng, các Phó chủ tịch.
2. Chia nhóm, bầu Trưởng nhóm, Thư kí nhóm.
3. Thống nhất Nội quy lớp học.
Nội dung :
1. Vì sao phải thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ?
2. Điểm khác nhau giữa Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
3. Chia sẻ đánh giá thường xuyên bằng nhận xét.
4. Định hướng về đánh giá thường xuyên bằng nhận xét theo quan điểm mới.
- Đánh giá thường xuyên:
- Nghiên cứu ví dụ về nhận xét trong đánh giá thường xuyên.
- Nêu ví dụ về đánh giá sự tiến bộ của 1 HS.
- Nêu ví dụ nhận xét về năng lực, phẩm chất
5. hướng dẫn ghi sổ Theo dõi chất lượng giáo dục và Học bạ.
HOẠT ĐỘNG 2:
Thảo luận
1. Vì sao phải thực hiện Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT ?
2. Điểm khác nhau giữa Thông tư
32/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT .
MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA THÔNG TƯ 32/2009/TT-BGDĐT VÀ THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA THÔNG TƯ 32/2009/TT-BGDĐT VÀ THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
HOẠT ĐỘNG 3:
CHIA SẺ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN BẰNG
NHẬN XÉT.
Thảo luận nhóm về:
1. Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên.
2. Nội dung đánh giá nhận xét, cách nhận xét, cách ghi nhận xét.
3. Những thuận lợi, khó khăn.
HOẠT ĐỘNG 4:
ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN BẰNG NHẬN XÉT THEO QUAN ĐIỂM MỚI
I. Đánh giá thường xuyên:
1.Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
2. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh.
3. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh.
II. Nghiên cứu ví dụ về nhận xét trong đánh giá thường xuyên.Thảo luận nhóm về:
Cách đánh giá thường xuyên (nội dung nhận xét,
cách nhận xét, hình thức nhận xét, biện pháp hỗ
trợ) quá trình học tập trong một bài học cụ thể.
Nhóm 1; 2: Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim (Tập đọc - Lớp 2; Tr.4 SGK)
Nhóm 3; 4: Bài: Từ và câu (Luyện từ&câu - Lớp 2; Tr.8 SGK)
Nhóm 5; 6: Bài: Ngày hôm qua đâu rồi (Chính tả - Lớp 2; Tr. 11 SGK)
Nhóm 7; 8: Bài: Ôn tập các số đến 100 (Toán lớp 2 - Tr.3 SGK)
Nhóm Đặc thù: Bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây (Mỹ thuật lớp 2; Tr.8 vở Tập vẽ)
III. Thông qua quá trình tổ chức dạy học một bài học cụ thể:
1. Nêu 1 ví dụ về đánh giá sự tiến bộ của 1 HS (Nhóm 1; 2; 3)
2. Nêu 1 ví dụ nhận xét về năng lực, phẩm chất
của một HS mà thầy cô quan sát được trong hoạt động GD (Nhóm 4; 5; 6).
3. Qua quá trình học tập một môn học/hoạt động
giáo dục, hãy nêu ví dụ đánh giá bằng nhận xét
về một học sinh sau một tháng (Nhóm 7; 8).
1. Căn cứ vào đâu để đánh giá, nhận xét HS ?
- Căn cứ vào nội dung bài học, đối chiếu với chuẩn KTKN và giữa sản phẩm bài làm của HS với chuẩn KTKN để đưa ra lời nhận xét.
Căn cứ vào những năng lực của HS: tự phục vụ, tự quản; giao tiếp hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề .
Căn cứ vào những phẩm chất của HS:chăm học, chăm làm, tích cực tham gia HĐ GD; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; trung thực, đoàn kết; yêu gia đình, thầy cô, bạn bè v.v…
2. Hàng ngày, hàng tháng có những cách đánh giá, nhận xét nào? Nhận xét như thế nào?
- Đánh giá, nhận xét thường xuyên có thể bằng lời nói trực tiếp với HS hoặc viết nhận xét vào vở, vào phiếu học tập, vào sổ theo dõi CLGD.
GV phải theo dõi sát sao HS (bằng các PP: phỏng vấn nhanh, phân tích, quan sát, đặt câu hỏi, tổ chức tương tác v.v…) để có được những lời nhận xét ngắn gọn nhưng chính xác, đầy đủ, HS dễ hiểu.
Không nhất thiết tiết dạy nào GV cũng viết nhận xét vào vở, phiếu HS nhưng hàng tuần tất cả các HS trong lớp đều được nhận xét. GV lưu ý đến HS chưa hoàn thành, giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành.
Không chấm đúng, sai mà chỉ gạch chân chỗ sai.
Ghi lời nhận xét phía dưới bài của HS.
Đối với lớp 1: GV nên n.xét bằng lời trực tiếp nhiều hơn. Nhận xét ngắn gọn, dễ hiểu, phổ thông.
Tránh viết nhận xét dài dòng, chung chung.
Hàng tháng GV ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng GD về mức độ hoàn thành nội dung học tập các môn học, HĐ GD khác; Dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những HS chưa hoàn thành nội dung học tập các môn học, HĐ GD khác trong tháng. Nguyên tắc là 100% HS được đánh giá thường xuyên trong tháng. Tuy nhiên căn cứ vào số lượng HS, kết quả đạt được ở các nội dung đánh giá của HS trong lớp để GV bộ môn ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi CLGD. Không nhất thiết tháng nào toàn bộ HS cả lớp cũng được GV bộ môn ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng GD, trong cả năm học mỗi HS được ghi vào sổ theo dõi CLGD ít nhất là 4 lần, những HS có năng khiếu hoặc chưa hoàn thành (hoặc chưa đạt) ở một số nội dung đánh giá thì được nhận xét nhiều hơn. Cần chú ý nhận xét vào thời điểm phù hợp với mỗi HS nhằm động viên, khuyến khích tính tích cực, tạo sự chuyển biến trong mỗi HS để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Đánh giá bổ sung: Đối với HS chưa hoàn thành chương trình lớp học: GV lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từng HS, đánh giá bổ sung để xét hoàn thành chương trình lớp học. Thời điểm đánh giá bổ sung vào cuối năm học hoặc sau hè, số lần đánh giá bổ sung do Hiệu trưởng quyết định.
Vì sao phải thực hiện Thông tư 30/2014/ TT-BGDĐT
Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Quy định đánh giá HS TH là sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy và cách thức đánh giá HS - một khâu quan trọng của quá trình GD. Theo đó, hoạt động đánh giá là một chuỗi các hoạt động: quan sát, theo dõi, trao đổi, phỏng vấn, kiểm tra, nhận xét, tư vấn hướng dẫn, động viên... Nghĩa là, hoạt động đánh giá rất cụ thể, tỉ mỉ chứ không chỉ là hoạt động kiểm tra cho điểm như trước.
Nội dung đánh giá HS toàn diện hơn, bao gồm: Đánh giá quá trình học tập theo chuẩn KTKN và đánh giá sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của HS.
Giúp GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục.
Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới PP dạy học, PP đánh giá nhằm đạt hiệu quả GD.
Giải quyết những tồn tại, hạn chế của TT32/2009 (HS, phụ huynh đang phải chịu nhiều áp lực).
Là bước khởi đầu của “Đột phá” về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW8 khóa XI; Nghị quyết 44/NQ-CP năm 2014 Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo .
Hướng dẫn:
Ghi sổ theo dõi chất lượng giáo dục
Ghi học bạ .
Nghiên cứu Điều7; 8; 9 TT 30/2014/TT-BGDĐT và hướng dẫn ở sổ Theo dõi CLGD, Học bạ
Cách đánh giá phẩm chất, năng lực (nghiên cứu điều 8; 9).
Cách ghi sổ Theo dõi chất lượng giáo dục (nghiên cứu điều 7, hướng dẫn ở sổ Theo dõi CLGD).
Cách ghi Học bạ (nghiên cứu Hướng dẫn ở trang bìa Học bạ)
Giáo viên bộ môn (ghi nhận xét từng tháng)
Giáo viên chủ nhiệm (ghi nhận xét từng tháng)
Học bạ (ghi cuối học kì I; cuối năm học)
TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT)
Nghi Xuân, ngày 21/10/2014
Người thực hiện: Phan Thị Minh Huy
Phó Hiệu trưởng trường TH Cổ Đạm
HOẠT ĐỘNG 1:
THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN
1. Thành lập Hội đồng tự quản
Bầu Chủ tịch Hội đồng, các Phó chủ tịch.
2. Chia nhóm, bầu Trưởng nhóm, Thư kí nhóm.
3. Thống nhất Nội quy lớp học.
Nội dung :
1. Vì sao phải thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ?
2. Điểm khác nhau giữa Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
3. Chia sẻ đánh giá thường xuyên bằng nhận xét.
4. Định hướng về đánh giá thường xuyên bằng nhận xét theo quan điểm mới.
- Đánh giá thường xuyên:
- Nghiên cứu ví dụ về nhận xét trong đánh giá thường xuyên.
- Nêu ví dụ về đánh giá sự tiến bộ của 1 HS.
- Nêu ví dụ nhận xét về năng lực, phẩm chất
5. hướng dẫn ghi sổ Theo dõi chất lượng giáo dục và Học bạ.
HOẠT ĐỘNG 2:
Thảo luận
1. Vì sao phải thực hiện Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT ?
2. Điểm khác nhau giữa Thông tư
32/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT .
MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA THÔNG TƯ 32/2009/TT-BGDĐT VÀ THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA THÔNG TƯ 32/2009/TT-BGDĐT VÀ THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
HOẠT ĐỘNG 3:
CHIA SẺ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN BẰNG
NHẬN XÉT.
Thảo luận nhóm về:
1. Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên.
2. Nội dung đánh giá nhận xét, cách nhận xét, cách ghi nhận xét.
3. Những thuận lợi, khó khăn.
HOẠT ĐỘNG 4:
ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN BẰNG NHẬN XÉT THEO QUAN ĐIỂM MỚI
I. Đánh giá thường xuyên:
1.Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
2. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh.
3. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh.
II. Nghiên cứu ví dụ về nhận xét trong đánh giá thường xuyên.Thảo luận nhóm về:
Cách đánh giá thường xuyên (nội dung nhận xét,
cách nhận xét, hình thức nhận xét, biện pháp hỗ
trợ) quá trình học tập trong một bài học cụ thể.
Nhóm 1; 2: Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim (Tập đọc - Lớp 2; Tr.4 SGK)
Nhóm 3; 4: Bài: Từ và câu (Luyện từ&câu - Lớp 2; Tr.8 SGK)
Nhóm 5; 6: Bài: Ngày hôm qua đâu rồi (Chính tả - Lớp 2; Tr. 11 SGK)
Nhóm 7; 8: Bài: Ôn tập các số đến 100 (Toán lớp 2 - Tr.3 SGK)
Nhóm Đặc thù: Bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây (Mỹ thuật lớp 2; Tr.8 vở Tập vẽ)
III. Thông qua quá trình tổ chức dạy học một bài học cụ thể:
1. Nêu 1 ví dụ về đánh giá sự tiến bộ của 1 HS (Nhóm 1; 2; 3)
2. Nêu 1 ví dụ nhận xét về năng lực, phẩm chất
của một HS mà thầy cô quan sát được trong hoạt động GD (Nhóm 4; 5; 6).
3. Qua quá trình học tập một môn học/hoạt động
giáo dục, hãy nêu ví dụ đánh giá bằng nhận xét
về một học sinh sau một tháng (Nhóm 7; 8).
1. Căn cứ vào đâu để đánh giá, nhận xét HS ?
- Căn cứ vào nội dung bài học, đối chiếu với chuẩn KTKN và giữa sản phẩm bài làm của HS với chuẩn KTKN để đưa ra lời nhận xét.
Căn cứ vào những năng lực của HS: tự phục vụ, tự quản; giao tiếp hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề .
Căn cứ vào những phẩm chất của HS:chăm học, chăm làm, tích cực tham gia HĐ GD; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; trung thực, đoàn kết; yêu gia đình, thầy cô, bạn bè v.v…
2. Hàng ngày, hàng tháng có những cách đánh giá, nhận xét nào? Nhận xét như thế nào?
- Đánh giá, nhận xét thường xuyên có thể bằng lời nói trực tiếp với HS hoặc viết nhận xét vào vở, vào phiếu học tập, vào sổ theo dõi CLGD.
GV phải theo dõi sát sao HS (bằng các PP: phỏng vấn nhanh, phân tích, quan sát, đặt câu hỏi, tổ chức tương tác v.v…) để có được những lời nhận xét ngắn gọn nhưng chính xác, đầy đủ, HS dễ hiểu.
Không nhất thiết tiết dạy nào GV cũng viết nhận xét vào vở, phiếu HS nhưng hàng tuần tất cả các HS trong lớp đều được nhận xét. GV lưu ý đến HS chưa hoàn thành, giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành.
Không chấm đúng, sai mà chỉ gạch chân chỗ sai.
Ghi lời nhận xét phía dưới bài của HS.
Đối với lớp 1: GV nên n.xét bằng lời trực tiếp nhiều hơn. Nhận xét ngắn gọn, dễ hiểu, phổ thông.
Tránh viết nhận xét dài dòng, chung chung.
Hàng tháng GV ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng GD về mức độ hoàn thành nội dung học tập các môn học, HĐ GD khác; Dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những HS chưa hoàn thành nội dung học tập các môn học, HĐ GD khác trong tháng. Nguyên tắc là 100% HS được đánh giá thường xuyên trong tháng. Tuy nhiên căn cứ vào số lượng HS, kết quả đạt được ở các nội dung đánh giá của HS trong lớp để GV bộ môn ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi CLGD. Không nhất thiết tháng nào toàn bộ HS cả lớp cũng được GV bộ môn ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng GD, trong cả năm học mỗi HS được ghi vào sổ theo dõi CLGD ít nhất là 4 lần, những HS có năng khiếu hoặc chưa hoàn thành (hoặc chưa đạt) ở một số nội dung đánh giá thì được nhận xét nhiều hơn. Cần chú ý nhận xét vào thời điểm phù hợp với mỗi HS nhằm động viên, khuyến khích tính tích cực, tạo sự chuyển biến trong mỗi HS để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Đánh giá bổ sung: Đối với HS chưa hoàn thành chương trình lớp học: GV lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từng HS, đánh giá bổ sung để xét hoàn thành chương trình lớp học. Thời điểm đánh giá bổ sung vào cuối năm học hoặc sau hè, số lần đánh giá bổ sung do Hiệu trưởng quyết định.
Vì sao phải thực hiện Thông tư 30/2014/ TT-BGDĐT
Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Quy định đánh giá HS TH là sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy và cách thức đánh giá HS - một khâu quan trọng của quá trình GD. Theo đó, hoạt động đánh giá là một chuỗi các hoạt động: quan sát, theo dõi, trao đổi, phỏng vấn, kiểm tra, nhận xét, tư vấn hướng dẫn, động viên... Nghĩa là, hoạt động đánh giá rất cụ thể, tỉ mỉ chứ không chỉ là hoạt động kiểm tra cho điểm như trước.
Nội dung đánh giá HS toàn diện hơn, bao gồm: Đánh giá quá trình học tập theo chuẩn KTKN và đánh giá sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của HS.
Giúp GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục.
Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới PP dạy học, PP đánh giá nhằm đạt hiệu quả GD.
Giải quyết những tồn tại, hạn chế của TT32/2009 (HS, phụ huynh đang phải chịu nhiều áp lực).
Là bước khởi đầu của “Đột phá” về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW8 khóa XI; Nghị quyết 44/NQ-CP năm 2014 Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo .
Hướng dẫn:
Ghi sổ theo dõi chất lượng giáo dục
Ghi học bạ .
Nghiên cứu Điều7; 8; 9 TT 30/2014/TT-BGDĐT và hướng dẫn ở sổ Theo dõi CLGD, Học bạ
Cách đánh giá phẩm chất, năng lực (nghiên cứu điều 8; 9).
Cách ghi sổ Theo dõi chất lượng giáo dục (nghiên cứu điều 7, hướng dẫn ở sổ Theo dõi CLGD).
Cách ghi Học bạ (nghiên cứu Hướng dẫn ở trang bìa Học bạ)
Giáo viên bộ môn (ghi nhận xét từng tháng)
Giáo viên chủ nhiệm (ghi nhận xét từng tháng)
Học bạ (ghi cuối học kì I; cuối năm học)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Minh Huy
Dung lượng: 710,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)