TÀI LIỆU TẬP HUẤN

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tâm | Ngày 28/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU TẬP HUẤN thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
tập huấn chuyên đề
HU?NG D?N
một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực và
dạy học , kiểm tra đánh giá theo CHU?N Kiến thức Kỹ Năng môn địa lí CHO GV THCS


Tháng 9 - 2010
Giới thiệu- Làm quen- Tổ chức lớp
MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS
Tæ chøc líp.
Lớp 1 : Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá,Thường Xuân, Bá Thước, Lang Chánh, Cẩm Thuỷ, Ngọc lặc, Thạch Thành, Như Xuân, Như Thanh, Triệu Sơn,Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá
Lớp 2 : Yên Định, Thọ Xuân, Nông Cống, Quảng Xương, Tĩnh Gia, Đông Sơn, Nga Sơn, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Hà Trung, TX Bỉm Sơn, TX Sầm Sơn, TP Thanh Hoá


Giờ làm việc : Buổi sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ
Buổi chiều từ 14 giờ đến 16 giờ 45 phút
Chia nhóm
Nhóm N1 : Có TT tên đầu trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Nhóm N2 : Có TT tên thứ hai trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Nhóm N3 : Có TT tên thứ ba trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Nhóm N4 : Có TT tên thứ tư trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Lí do và mục tiêu tập huấn?

- Thuận lợi- Khó khăn gì trong D- H Địa lí?
- Vì sao có tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN?
+ GV chưa dùng chuẩn KT- KN, DH theo SGK ---- quá tải, không đảm bảo yêu cầu của Bộ
+ Khã kh¨n trong ®æi míi d¹y häc vµ kiÓm tra ®¸nh gi¸

- Chúng ta mong muốn gì từ lớp tập huấn này?
Mong muốn của chúng ta:

PP/ KT DH tích cực: vận dụng trong DH Địa lí
Kiểm tra, đánh giá: đa dạng về hình thức, phân hóa đối tượng HS (đổi mới)
Rõ khái niệm Chuẩn KT- KN (bản chất)
Mối quan hệ giữa:
+ CT (chuẩn KT- KN)- HDTH chuẩn KT- KN và SGK
+ Vai trò chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng và GV
Sử dụng chuẩn trong DH với đối tượng HS/ vùng miền khác nhau
Sử dụng chuẩn KT- KN (chủ đề) trong soạn bài (một phần chủ đề)
Xác định được mức độ kiến thức- kỹ năng địa lí HS cần đạt qua từng bài
Tăng cường kỹ năng của GV trong việc hình thành và phát triển KN địa lí cho HS
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
I, một số lí luận cơ bản về dạy - học tích cực
Phương pháp dạy - học tích cực là gì ?
Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS
Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, hướng dẫn tìm tòi .
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của HS, nhu cầu và lợi ích XH
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
2. Đổi mới PPdạy và học theo hướng tích cực như thế nào ?
Đổi mới phong cách học tập
+ Học độc lập
+ Học sâu
Đổi mới phong cách dạy
+ Tạo môi trường HT thân thiện, phong phú
+ Vai trò : tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh, thúc đẩy ...
+ Trách nhiệm và lương tâm người thầy
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
I, mét sè lÝ luËn c¬ b¶n vÒ d¹y - häc tÝch cùc
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Câu hỏi đóng - câu hỏi mở
- Câu hỏi theo cấp độ nhận thức : Biết , hiểu , vận dụng ...
- Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi
+ Dừng lại sau khi dặt câu hỏi
+ Tích cực hoá tất cả HS
+ Phân phối câu hỏi cho cả lớp
+ Tập trung vào trọng tâm
+ Phản ứng với câu trả lời của HS
+ Tránh nhắc lại câu hỏi của mình, tự trả lời câu hỏi của mình và nhắc lại câu trả lời của HS
2. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
1. KÜ thuËt ®Æt c©u hái
2. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
1. KÜ thuËt ®Æt c©u hái
3.Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”
Vòng 1: Cả lớp đ­ợc chia thành 3 nhóm : Đỏ, xanh, vàng. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. Mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời đ­ợc câu hỏi trong nhiệm vụ đ­ợc giao.
Vòng 2: Hình thành nhóm 3 ng­ời mới (1 ng­ời từ nhóm đỏ, 1 ng­ời từ nhóm xanh và 1 ng­ời từ nhóm vàng). Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 đ­ợc các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới đ­ợc giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.
2. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
1. KÜ thuËt ®Æt c©u hái
3.Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”
4. S¬ đồ tư duy
4. S¬ đồ tư duy
Là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề.
S¬ đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
Cách làm:
Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA.
Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm.
Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Đối với môn Địa lí s¬ đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều nội dung giảng dạy:
tóm tắt nội dung,
ôn tập một chủ đề;
trình bày tổng quan một chủ đề bằng sơ đồ;
ghi chép khi nghe bài giảng.
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
I, mét sè lÝ luËn c¬ b¶n vÒ d¹y - häc tÝch cùc
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
1. D¹y häc ®Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
4. Häc theo hîp ®ång
3. Häc theo dù ¸n
2. Häc theo gãc
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
2. Häc theo gãc
- HV tham kh¶o tµi liÖu :
+ Thế nào là học theo gãc ?
+ Quy trình thực hiện học theo gãc?
a. Dạy học theo góc: hay còn gọi là “ trạm học tập” hay “ trung tâm học tập”
Học theo góc là một phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cũng thường tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.
b. Quy tr×nh d¹y häc theo gãc :
Chon nội dung, không gian lớp học:
- Nội dung:Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chon nội dung bài phù hợp theo phong cách học khác nhau.
- Địa điểm:Không gian phải phù hợp với số học sinh để có thể dễ dàng bố trí bàn ghế, đồ dùng học tập trong các góc.
Thiết kế bài học:
- Ngoài mục tiêu cần đạt được theo chuẩn KTKN cũng có thể nêu thêm mục tiêu làm việc độc lập.
- Thiết kế hoạt động ở mỗi góc cần: xác định số góc và tên góc, nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian làm việc tối đa, thiết kế đồ dùng, phương tiện, thiết bị hoạt động, hướng dẫn HS chon góc theo sở thích và luân chuyển đủ các góc.
b. Quy trình thực hiện dạy học theo góc:(tiếp theo)
Tổ chức dạy học theo góc:
+ Sắp xếp góc học tập trước khi vào giờ học phù hợp với không gian lớp học.
+ Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng,phù hợp với nhiệm vụ học tập tại mỗi góc.
+ Tổ chức các hoạt động: Gv giới thiệu bài,PP học theo góc,nhiệm vụ tại các góc và cho phép học sinh chon góc xuất phát.
+ Hs lắng nghe,tìm hiểu và quyết định chon góc theo sở thích,( gv sẽ điều chỉnh nếu quá đông hs chon 1 góc).
+Hs thực hiện nhiệm vụ tại các góc, gv quan sát, hỗ trợ.
+ Hết hoạt động tại mỗi góc gv yêu cầu hs luan chuyển góc.
+ Kết thúc giờ học tại các góc gv yêu cầu đại diện các góc trình bày kết quả, các hs khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của gv về kết quả làm việc của hs và chốt lại kiến thức trọng tâm của bài.
Dạy học theo góc( tiếp theo)
c. Hv xem băng minh họa
Câu hỏi định hướng:
N1.Sử dụng phương pháp học theo góc có những ưu điểm và hạn chế gì?
N2. Những điều kiện quan trọng nào để thực hiện phương pháp có hiệu quả?
N3. Cần lưu ý những vấn đề gì khi sử dụng phương pháp này?
N4. Phương pháp này có thể triển khai được tại đơn vị hay không? Vì sao?
Dạy học theo góc( tiếp theo)
d. Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài “ Khí hậu Châu Á”, Địa lí 8.
Góc quan sát: HS quan sát lược đồ khí hậu Châu Á, ghi tên các đới, các kiểu khí hậu châu Á, rút ra nhận xét về khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa.
Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK và phân tích nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng khí hậu và tính chất của các kiểu khí hậu ở Châu Á.
Góc áp dụng: Vẽ biểu đồ khí hậu trên cơ sở các số liệu đã cho, ghi tên các đới, các kiểu khí hậu Châu Á và gắn lên bản đồ câm Châu Á.
e. Ưu điểm và hạn chế:
* Ưu điểm:
-Tăng cường sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của HS.
- HS được học sâu và hiệu quả bền vững.

Dạy học theo góc( tiếp theo)
*. Hạn chế:
Không gian lớp học
Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.
Giáo viên cần nhiều thời gian cho chuẩn bị.
F. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả:
Nội dung bài học phải phù hợp với phương pháp dạy học theo góc.
Không gian lớp học phù hợp với một số góc học tập.
Thiết bị, đồ dùng và phương tiện dạy học và tư liệu phải đảm bảo, đầy đủ.
Giáo viên: Nhiệt tình, tích cực có năng lực về chuyên môn, năng lực tổ chức dạy học tích cực và kỹ năng cần thiết để tổ chức dạy học theo góc.
Học sinh: Số lượng học sinh phù hợp với không gian lớp học.
Lưu ý:
Phương pháp này có thể áp dụng ở địa phương

Nhóm vòng hai
( Theo đơn vị huyện )
Chọn ví dụ minh hoạ
Lập kế hoạch thực hiện
+ Tài liệu : Chương trình GDPT môn Địa lí - Hướng dẫn thực hiện chuẩn...
SGK, PP chương trình môn Địa lí
GD bảo vệ môi trường trong môn Địa lí
GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Địa lí
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
+ Thi?t k? cỏc ho?t d?ng d?y h?c
- Sản phẩm : Nạp vào ngày 25/9
2. Häc theo gãc
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
3. Häc theo dù ¸n
a, HV t×m hiÓu
+ Thế nào là học theo dù ¸n ?
+ Quy trình thực hiện học theo dù ¸n ?
Dạy học theo dự án là ho¹t ®éng häc tËp nh»m t¹o c¬ héi cho HS tæng hîp kiÕn thøc tõ nhiÒu lÜnh vùc häc tËp vµ ¸p dông mét c¸ch s¸ng t¹o vµo thùc tÕ cuéc sèng .
HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.
Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu

Hình thức dạy học này sẽ tạo điều kiện cho học sinh gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn;
từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực của học sinh như năng lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Xác định chủ đề
- Bước2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc
- Bước 3: Thực hiện ( Thu thËp, xö lÝ th«ng tin )
- Bước4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp
- Bước 5: Đánh giá
3, Học theo dự án
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
b, HV Xem b¨ng minh ho¹
+ Sử dụng phương pháp học theo dù ¸n có những ưu điểm và hạn chế gì?
+ Những điều kiện quan trọng nào để thực hiện phương pháp có hiệu quả?
+ Cần lưu ý những vấn đề gì khi sử dụng phương pháp này?
+ Phương pháp này có thể triển khai được tại đơn vị hay không? Vì sao?
c, Th¶o luËn
+ ¦u điểm
-G¾n lÝ thuyÕt víi thùc tiÔn - PT n¨ng lùc gi¶i quyÕt ,®¸nh gi¸
KÝch thÝch ®éng c¬, høng thó häc tËp
RÌn luyÖn tÝnh bÒn bØ kiªn nhÉn
+ Hạn chế
CÇn thêi gian
Ph­¬ng tiÖn vËt chÊt
Tr×nh ®é chuyªn m«n cña GV
+ Những điều kiện quan trọng nào để thực hiện phương pháp có hiệu quả
X§ râ môc tiªu häc tËp
Néi dung, chñ ®Ò g¾n víi thùc tiÔn
+ Cần lưu ý những vấn đề gì khi sử dụng phương pháp này
LËp kÕ ho¹ch dù ¸n cÇn gîi ý ®Ó HS t×m ®­îc tiÓu chñ ®Ò vµ ®­îc chän chñ ®Ò theo ý thÝch
H­íng dÉn HS lËp kÕ ho¹ch nghiªn cøu vµ thùc hiÖn dù ¸n
+ Phương pháp này có thể triển khai được tại đơn vị hay không? Vì sao?
Nhóm vòng hai
( Theo đơn vị huyện )
Chọn ví dụ minh hoạ
Lập kế hoạch thực hiện
+ Tài liệu : Chương trình GDPT môn Địa lí - Hướng dẫn thực hiện chuẩn...
SGK, PP chương trình môn Địa lí
GD bảo vệ môi trường trong môn Địa lí
GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Địa lí
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
+ Thi?t k? cỏc ho?t d?ng d?y h?c
- Sản phẩm : Nạp vào ngày 25/9
3. Häc theo dù ¸n
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
a, HV tham kh¶o tµi liÖu
+ Thế nào là học theo hợp đồng?
+ Phương pháp học theo hợp đồng có ý nghĩa, tác dụng như thế nào trong dạy học ĐL?
+ Quy trình thực hiện học theo hợp đồng?
4. Häc theo hîp ®ång
b, HV Xem b¨ng minh ho¹
+ Sử dụng phương pháp học theo hợp đồng có những ưu điểm và hạn chế gì?
+ Những điều kiện quan trọng nào để thực hiện phương pháp có hiệu quả?
+ Cần lưu ý những vấn đề gì khi sử dụng phương pháp này?
+ Phương pháp này có thể triển khai được tại đơn vị hay không? Vì sao?
c, Th¶o luËn
+ Học theo hợp đồng là một hoạt động học tập trong đó mỗi học sinh được giao một hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn. Học sinh được "thoả thuận" độ khó và hỗ trợ theo khả năng của mình
+ Học theo hợp đồng tạo điều kiện phân hoá học sinh, khuyến khích học sinh phát triển tối đa năng lực học tập và tự kiểm soát, tự đánh giá kết quả học tập của mình. Phương pháp này tạo cơ hội học tập cho tất cả học sinh trong lớp theo trình độ và năng lực, gắn trách nhiệm rõ ràng đối với học sinh
+Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học theo trình tự:
1. Kí hợp đồng 3. Nghiệm thu hợp đồng
2. Thực hiện hợp đồng 4. Củng cố, đánh giá
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
4. Häc theo hîp ®ång
VD Hợp đồng học tập môn Địa lí 9:
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NƯỚC TA NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
Em có... phút để hoàn thành hợp đồng
Tên em là.....................................
Đã hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của hợp đồng. Xin cam kết sẽ hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định
Giáo viên Học sinh
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
Nhóm vòng hai
( Theo đơn vị huyện )
Chọn ví dụ minh hoạ
Lập kế hoạch thực hiện
+ Tài liệu : Chương trình GDPT môn Địa lí - Hướng dẫn thực hiện chuẩn...
SGK, PP chương trình môn Địa lí
GD bảo vệ môi trường trong môn Địa lí
GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Địa lí
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
+ Thi?t k? cỏc ho?t d?ng d?y h?c
- Sản phẩm : Nạp vào ngày 25/9
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
4. Häc theo hîp ®ång
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực
I, mét sè lÝ luËn c¬ b¶n vÒ d¹y - häc tÝch cùc
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc
III, mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc
IV, §¸nh gi¸ trong d¹y - häc tÝch cùc
+ Bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học
+ Căn cứ vào chuẩn KT-KN và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động GD ở từng lớp, cấp học ( nội dung tích hợp nếu có )
+ Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng .
+ Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác
+ Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp
1. Chu?n kiến thức, kĩ năng v� ý nghia c?a tài liệu
PHIẾU häc tËp CHO HOẠT ĐỘNG 1
Xác định tiêu đề cho các đoạn văn sau
Th«ng tin ph¶n håi phiÕu häc tËp sè 1
a) Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học
b) Một số yêu cầu thực hiện chuẩn KT- KN
c) Ý nghĩa/ Mục đích của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
Phần 2 : dạy học , kiểm tra đánh giá theo CHU?N Kiến thức Kỹ Năng môn địa lí
2. Cấu trúc tài liệu HDTH KT- KN
Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu”Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí”
PhiÕu Häc TËp sè 2

1. Hình thức hoạt động: Hoạt động nhãm / c¶ lớp
2. Nội dung:
- Đọc nhanh tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, mô tả lại cấu trúc của tài liệu và xây dựng sơ đồ cấu trúc của tài liệu.
- Yêu cầu sơ đồ phải thể hiện được sự phân bậc, mối quan hệ của các đơn vị nội dung, bao quát hết các đơn vị nội dung lớn của tài liệu.
- Thực hiện trên giấy A4 (hoặc bảng)
Phần thứ nhất
Giới thiệu chung ...GDPT
2. Cấu trúc tài liệu HDTH KT- KN
Phần thứ hai
Hướng dẫn thực hiện ...

Giới thiệu chung về chuẩn






Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT


Các mức độ về kiến thức, kĩ năng



Chuẩn kiến thức kĩ năng của CT GDPT vừa là mục tiêu của...

Khái quát về
các chủ đề

Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
HD thực hiện chuẩn kiến thức
kĩ năng

K
h
á
i

Q
u
á
t

H
ư
ơ
n
g

D
ẫn

K
h
á
i

Q
u
á
t

K
h
á
i

Q
u
á
t

H
ư
ơ
n
g

D
ẫn

H
ư
ơ
n
g

D
ẫn

3. Nội dung chuẩn KT- KN, TL HDTH chuẩn và SGK
So sánh nội dung các tài liệu
Giống nhau:..............................
Khác nhau:...............................
Nhận xét:..................................
Chú ý so sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu của chuẩn KT-KN
Phiếu Học Tập số 3
a) So sỏnh (gi?ng nhau, khỏc nhau) v? n?i dung T�i li?u Hu?ng d?n th?c hi?n chu?n KT-KN v?i chuong trỡnh (chu?n KT- KN) v� SGK. Chỳ ý so sỏnh cỏc cõu h?i trong SGK v?i m?c d? yờu c?u c?a chu?n KT-KN, c?u trỳc t�i li?u hu?ng d?n v?i SGK.
b) D? xu?t cỏch s? d?ng t�i li?u "Hu?ng d?n th?c hi?n chu?n KT-KN D?a lớ"
c) K? thu?t d?y h?c

So sánh ND chuẩn KT- KN (CT),
Tài liệu HD TH chuẩn KT-KN với SGK Địa lí

Thông tin phản hồi Phiếu Học Tập số 3
- Gi?ng nhau:
Tớnh tuong d?ng
Cựng d? c?p cỏc KT- KN HS c?n v� cú th? d?t
- Khỏc nhau:
M?c d? v� cỏch th? hi?n yờu c?u v? KT- KN
Chu?n KT- KN, TLHD TH chu?n trỡnh b�y theo ch? d?; chu?n KT- KN trỡnh b�y ng?n g?n b?ng b?ng v?i cỏc c?t ; TLHD di?n gi?i cỏc yờu c?u dú chi ti?t hon.
SGK vi?t theo b�i, c? th?, chi ti?t húa chu?n KT-KN.
B�i vi?t SGK cú s? li?u minh ho?, kờnh hỡnh sinh d?ng.
SGK cú h? th?ng cõu h?i b�i t?p gi?a b�i, cu?i b�i
SGK th? hi?n cỏc b�i th?c h�nh v?i cỏc g?i ý chi ti?t nh?ng ho?t d?ng HS c?n ti?n h�nh.
Nh?n xột: + Gi?ng: v? yờu c?u cỏc don v? ki?n th?c v� k? nang HS c?n d?t,
+ Khỏc: m?c d? th? hi?n v� cỏch th?c trỡnh b�y. SGK chi ti?t v� th? hi?n rừ d?c trung phuong phỏp b? mụn v� l� t�i li?u tru?c h?t d�nh cho HS.
Nhận biết yêu cầu về mức độ nhận thức của HS – PhiÕu Häc TËp 4
TTPH phiếu hoạt động 4
Các mức độ nhận thức:
Nhận biết: 6, 9
Thông hiểu: 4, 8
Vận dụng: 5, 7
4. HD sö dông chuÈn KT-KN ®Ó X§ môc tiªu d¹y häc
4. HD sö dông chuÈn KT-KN ®Ó X§ môc tiªu d¹y häc
a, X§ môc tiªu kiÕn thøc , kÜ n¨ng cho 1 tiÕt d¹y
Dùa vµo ch­¬ng tr×nh, HD thùc hiÖn chuÈn , PP ch­¬ng tr×nh vµ SGK ®Ó t¸ch môc tiªu tõ c¸c chñ ®Ò thµnh môc tiªu cña tiÕt häc .
Trong mçi tiÕt häc X§ râ sè l­îng ®¬n vÞ KT-KN, møc ®é cÇn ®¹t cña mçi ®¬n vÞ KT- KN .
TÝch hîp c¸c néi dung GD ( ??) vµo môc tiªu cña bµi nÕu cã
b, X§ môc tiªu cña tiÕt thùc hµnh
Tr­êng hîp 1 : Môc tiªu chuÈn KT-KN viÕt thµnh c¸c ®¬n vÞ chuÈn riªng-> thùc hiÖn .
Tr­êng hîp 2 : Môc tiªu chuÈn KT-KN viÕt tÝch hîp vµo néi dung cña chñ ®Ò -> Dùa vµo néi dung bµi thùc hµnh ®Ó t¸ch môc tiªu cho phï hîp
Đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí THCS
CÁC BƯỚC ĐẶT CÂU HỎI
1. Đọc tiểu mục in nghiêng, đậm trong TL
2. Chuyển thành các câu hỏi tương ứng về nội dung và mức độ yêu cầu
3. Đọc mục kỹ năng và tích hợp các câu hỏi vào kết quả của bước 2
4. Chuyển vào các cột mức độ yêu cầu KT- KN
5. Kiểm tra lại độ chính xác của các câu hỏi (phù hợp với chuẩn KT- KN [phần in thường trong TLHD])
6. X¸c ®Þnh câu hỏi bậc 2, 3 trên chuẩn KT- KN ( nÕu cã trong s¸ch gi¸o khoa )
5. HD sö dông chuÈn KT-KN ®Ó X§ môc tiªu d¹y häc
VD: Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi xác định mức độ KT- KN
Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi xác định mức độ KT- KN
BT nhãm thùc hiÖn trªn giÊy A0
Bài tập nhóm số 5
Tên thành viên trong nhóm ... Đơn vị
Nhiệm vụ được giao : L?p ..... Chủ đề .... Nội dung ...
6. Sử dụng TL ®Ó thiÕt kÕ c¸c H§ trªn líp vµ kiÓm tra ®¸nh gi¸
+ Xác định mục tiêu cho các tiết học,
+ Sử dụng tài liệu để xác định mức độ nội dung (KT- KN);
+ Sử dụng tài liệu kết hợp với SGK, SGV và PPCT;
+ Sử dụng tài liệu để thiết kế các hoạt động lên lớp;
+ Sử dụng TL đối với các tiết thực hành, ôn tập và KTĐG.
Phiếu học tập 6
TTPH PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG 6
Hoàn thành đoạn văn bản bằng cách điền các từ còn thiếu vào chỗ (.....)
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) 1, chuÈn KTvµ KN
b) 2, Gi¸o viªn 3, tù ®¸nh gi¸ 4, g©y ¸p lùc nÆng nÒ .
c) 5, KÕt hîp 6, häc tñ, häc vÑt, ghi nhí m¸y mãc .
d) 7, khắt khe 8,cao hơn 9,th©n thiện
e) 10, kịp thời 11, qu¸ tr×nh
f) 12,qu¸ tr×nh học tập 13, vận dụng
g) 14,qu¸ tr×nh 15, HS
h) 16, định tÝnh 17,định lượng
i) 18,cña nhµ tr­êng 19, cña gia ®×nh, céng ®ång 20, điều chỉnh trong
GIAO BÀI TẬP SOẠN BÀI VÀ SOẠN ĐỀ
Yêu cầu
So?n b�i: (nhóm lẻ bài 19 lớp 6 ; nhóm chẵn bài 17 lớp 9 )
- S? d?ng TLHD chu?n KT- KN, xỏc d?nh m?c d? KT- KN c?a b�i (cỏc cõu h?i v?i cỏc m?c d?) v� v?n d?ng PP/KTDH tớch c?c
- Hỡnh th?c (M?u trong TL t?p hu?n)
Soạn đề: (nhãm lÎ ®Ò gi÷a k×1 líp 6 ; nhãm ch½n ®Ò cuèi k× 1 líp 9 )
- Ma trận đề :
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa (bậc 1: 50%, bậc 2: 30%; bậc 3: 20%)
+ Hợp lý giữa KT- KN
Câu hỏi vµ ®¸p ¸n :
+ Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
+ Câu hỏi đa dạng (TNKQ + TL)
+ Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Thực hành sử dụng TL HDTH chuẩn KT-KN kết hợp với SGK Địa lí
Nhận xét bài soạn:
- Tên bài: (Ghi theo đúng tên bài)……Lớp:….
- Mục tiêu: ………………………………………………
- Nội dung:….…………………………………
(Mức độ đạt được so với yêu cầu của chuẩn KT- KN)
Phương pháp: mức độ tổ chức cho HS làm việc theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
KTĐG kết quả học tập của HS
Phân tích đề kiểm tra theo HD TH chuẩn KT- KN (Làm việc với các trang 105-110)

Nhận xét ma trận đề 45’:
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa
+ Hợp lý giữa KT- KN
Nhận xét câu hỏi:
Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
- Tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Kế ho¹ch triển khai ở địa phương
Trao đổi nhóm:
Mục tiêu tập huấn
Chương trình tập huấn (nội dung và thời lượng theo yêu cầu của Bộ)
Yêu cầu lớp tập huấn (điều kiện, người tham gia, …)
Khó khăn trong DH Địa lí ở địa phương, biện pháp tháo gỡ
KT khăn trải bàn: Phát hiện khó khăn trong DH địa lí- HS yếu kém
KT sơ đồ tư duy: Biện pháp tháo gỡ
- Bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng để thiết kế bài giảng nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức , kĩ năng. Không quá tải và quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết nội dung trong SGK.
- Tích hợp các nội dung về GD bảo vệ môi trường và GD sử dụng năng lượng tiết kiệm , hiệu quả vào môn học .
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các PP, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của HS
- Đa dạng hoá các hình thức dạy học nhằm tạo sự hứng thú giúp HS nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức kĩ năng
- Chú trọng việc sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học đồng thời ứng dụng CNTT trong dạy học một cách hợp lí
- Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức , kĩ năng .
Tổng kết lớp
Tổng kết lớp
KT 3x 3x 3 : Chia xẻ cảm xúc
3 điều hài lòng,
3 điều chưa hài lòng. thắc mắc (đọc ý kiến toàn lớp)
3 điều mong muốn

Chân thành cám ơn
Chúc thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)