T10 Bài tập 2_2013

Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường | Ngày 24/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: T10 Bài tập 2_2013 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
2
Bài tập 1.
Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục đích gì?
a./ Sử dụng bộ nhớ máy tính một cách có hiệu quả.
b./ Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu.
c./ Tự động hóa việc viết chương trình.
d./ Kiểm soát lỗi khi chương trình thực hiện các phép toán không có nghĩa.
Hãy chọn phương án sai?
Đáp án: c.
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
3
Trong ngôn ngữ Pascal:
a./ Với kiểu số nguyên chỉ có các phép toán +, - , * , / và các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <=.
b./ Mọi phép toán áp dụng với kiểu số nguyên cũng áp dụng được với kiểu số thực.
c./ Các phép chia lấy phần nguyên (div) và lấy phần dư (mod) chỉ áp dụng được cho dữ liệu kiểu số nguyên.
d./ Có thể coi một số nguyên cũng là một số thực, ví dụ số 9 cũng được hiểu là số thực 9.0. Vậy phép toán nào áp dụng được cho số thực thì cũng áp dụng được cho số nguyên, nhưng ngược lại thì không đúng.
e./ Với kiểu số thực có các phép toán +, -, *, / và
các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <=.
Bài tập 2:
Đáp án: c, d, e.
Em hãy chọn các phát biểu đúng?
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
4
Bài tập 3./
Đáp án:
A-3
B-4
C-1
D-2
Em hãy ghép tên kiểu dữ liệu ứng với phạm vi giá trị của chúng:?
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
5
Em hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép toán có thể thực hiện trên một kiểu dữ liệu, nhưng phép toán đó không có nghĩa trên kiểu dữ liệu kia?
Bài tập 4./
Đối với phép chia lấy phần nguyên (div) hoặc chia lấy phần dư (mod) chỉ có nghĩa trên kiểu dữ liệu số nguyên (integer) và không có nghĩa trên kiểu số thực.
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
6
Bài tập 5./
Dãy chữ số 2013 có thể thuộc kiểu dữ liệu nào?
Có thể là kiểu xâu kí tự hoặc là kiểu số nguyên hoặc số thực
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
7
Bài tập 6./
a./ Phân biệt ý nghĩa các lệnh Pascal sau:
Writeln(`5+20=`,`20+5`);

Writeln(`5+20=`,20+5);
b./ Hai lệnh sau có tương đương nhau không ?
Writeln(`100`) và Writeln(100)
Vì sao?
a./ Lệnh Writeln(`5+20=`,`20+5`)
in ra màn hình 5+20=20+5
Lệnh Writeln(`5+20=`,20+5)
in ra màn hình 5+20= 25
b./ Hai lệnh Writeln(`100`) và Writeln(100) cho kết quả như nhau nhưng về bản chất 1 lệnh in xâu kí tự, một lệnh in số.
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
8
Bài tập 7./
X
X
X
đúng khi x >2.5 và ngược lại.
Em hãy xác định kết quả của các biểu thức so sánh sau?
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
9
Bài tập 8./
a./ Em hãy khởi động và nhập chương trình Pascal sau vào máy tính:
Uses crt;
Begin
CLRSCR;
Writeln(`Dien tich san truong la 90*30`);
Writeln(`Dien tich hinh chu nhat la `, 90*30 );
Writeln(90*30);
Writeln(90*30=2700);
Writeln(90*30>2701);
Writeln(1/2*2);
Writeln(1/(2*2));
Readln;
End.
b./ Dịch chương trình (alt+F9) và chỉnh sửa các lỗi (nếu có) .
Lưu (F2) và chạy chương trình (Ctrl+F9).
c./ Trong chương trình trên, những lệnh nào thực hiện giao tiếp giữa người và máy.
d./ So sánh kết quả với các câu lệnh và tìm hiểu về tác dụng của các lệnh trong chương trình.
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
10
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Các em về nhà ôn lại nội dung đã học và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: BTH2.Viết chương trình để tính toán.
23/09/2013
GV: VÕ NHẬT TRƯỜNG
11
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)