T 21 on tap
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Giang |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: t 21 on tap thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Đia Lí
Năm học 2014 -2015
9
Hoàng Văn Giang-THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Eakmut-Eakar
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quan sát các bảng, biểu và lược đồ trên cho biết nước ta có những chuyển dịch cơ cấu kinh tế nào? Trình bày sự chuyển dịch đó?
Chuyển dịch cơ cấu ngành.
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
I. NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
2. Những thành tựu và thách thức.
? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 1986 – 2002?
a. Thành tựu:
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. Những thành tựu và thách thức.
a. Thành tựu:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. Những thành tựu và thách thức.
a. Thành tựu:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
b. Thách thức:
Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
Vấn đề việc làm còn bức xúc.
Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế...
Phải cố gắng lớn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
Qua các lược đồ trên em hãy trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố nông nghiệp
Đất phù sa thích hợp trồng các loại cây
Đất feralit thích hợp trồng các loại cây
I. Các nhân tố tự nhiên:
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Dân cư và lao động
+ Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
+ 60% lao động trong ngành nông nghiệp
2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật
+ Có công nghiệp chế biến nông sản phát triển
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật đã được hoàn thiện
3. Chính sách phát triển nông nghiệp
- Kinh tế hộ gia đình
- Kinh tế trang trại .
- Nông nghiệp hướng xuất khẩu .
4. Thị trường trong và ngoài nước
- Thị trường được mở rộng thúc đẩy SX phát triển.
- Thị trường biến động ảnh hưởng xấu đến một số cây trồng quan trọng.
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT(%)
Giảm 6,3%
Tăng 9,2%
Giảm 2,9%
Qua bảng trên hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? Sự thay đổi này nói lên điều gi?
Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.
Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
Bò 4 triệu con, Trâu có 3 triệu con (2002), nuôi nhiều ở: Duyên hải Nam Trung Bộ. Trâu 3 triệu con, nuôi nhiều ở Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ.
Lợn 23 triệu con, gia cầm 230 triệu con. Nuôi tập trung ở 2 vùng đồng bằng lớn.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
c. Ngành Lâm nghiệp.
Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết vai trò của ngành Lâm nghiệp?
* Vai trò: Đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và gìn giữ môi trường sinh thái.
Quan sát các hình ảnh trên em hãy cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay?
Năm 2000 :
S đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha
Độ che phủ toàn quốc là 35% => thấp.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
c. Ngành Lâm nghiệp.
* Vai trò: Đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và gìn giữ môi trường sinh thái.
Bảng9.1: Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)
Dựa vào bảng 9.1 em hãy : - Cho biết ý nghĩa chức năng và sự phân bố các loại rừng các loại rừng ở nước ta?
Rừng sản xuất:
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng, xuất khẩu. Chiếm 40,9% tập trung ở núi thấp và trung du.
Rừng phòng hộ:
Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
chiếm 46,6% phân bố ở núi cao và ven biển.
Rừng đặc dụng: Bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn gien quý, bảo tồn các giá trị văn hóa ,lịch sử,môi trường...
- Chiếm 12,5% phân bố ở các môi trường tiêu biểu: 27 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
c. Ngành Lâm nghiệp.
d. Ngành Thuỷ sản.
? Quan sát lược đồ thuỷ sản và kiến thức đã học cho biết nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho khai thác thuỷ sản?
*Biển rộng, sông dài, lắm ao hồ...
*Biển giàu tôm cá, có nhiều bãi tôm , bãi cá => nhiều ngư trường lớn.
Em hãy cho biết vai trò ngành thuỷ sản?
* Vai trò : Đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.
Một số hình ảnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản của nước ta.
Kể tên các ngư trường trọng điểm ở nước ta? Xác định trên lược đồ .
* CÁC NGƯ
TRƯỜNG LỚN:
1. Quảng Ninh -
Hải Phòng.
2. Hoàng Sa -
Trường Sa.
3. NinhThuận,
Bình Thuận,
Bà Rịa - Vũng Tàu.
4. Cà Mau -
Kiên Giang .
1. Nhân tố tự nhiên:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
Quan sát sơ đồ dưới đây cho nhận xét về tai nguyên thiên nhiên của nước ta? TNTN của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố và phát triển công nghiệp?
Quan sát lược đồ cho biết nước ta có những nguồn tài nguyên khoáng sản nào? Phân bố tập trung ở đâu ?
TD và MNBB : sắt, đồng, chì kẽm, đá vôi, than đá…
Thềm lục địa (ĐNB): Dầu mỏ, khí đốt
BTB : crôm, thiếc, sắt, đá vôi…
TN : kim loại màu, bô-xit…
Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta ?
TD và MNBB : sắt, đồng, chì kẽm , đá vôi, than đá…→ CN khai thác nhiên liệu, CN hóa chất, CN luyện kim…
ĐNB: Dầu mỏ, khí đốt→ CN khai thác nhiên liệu, CN hóa chất
BTB : crôm, thiếc, sắt, đá vôi… → CN luyện kim, CN sx vật liệu xây dựng
Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn có ý nghĩa gì đối với sự phát triển công nghiệp?
→ Các nguồn TN có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành KT trọng điểm
Dân cư và lao động:
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, lao động có khả năng tiếp thu nhanh KHKT
CSVC kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
-Trình độ công nghệ thấp chưa đồng bộ
- Chỉ phân bố tập trung ở một số vùng
- Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện , nhất là các vùng kinh tế trọng điểm.
Chính sách phát triển công nghiệp
- Có nhiều chính sách phát triển công nghiệp
Thị trường :
- Thị trường ngày càng mở rộng, thúc đẩy công nghiệp phát triển.
- Bị cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội
1. Nhân tố tự nhiên:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
Dựa vào H12.1 cho biết thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?
1. Nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Cơ cấu ngành công nghiệp:
- Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở: nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
1
2
3
4
5
6
7
8
Về cơ cấu quản lý hệ thống công nghiệp nước ta được phân ra như thế nào?
1. Nhân tố tự nhiên:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
1. Nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Cơ cấu ngành công nghiệp:
Về cơ cấu ngành công nghiệp nước ta được phân ra như thế nào?
1. Cơ cấu và vai trò
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
Quan sát sơ đồ trên cho biết cơ cấu của ngành dịch vụ ở nước ta? Qua sơ đồ trên em hãy trình bày vai trò của ngành dịch vụ nước ta?
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
Vai trò:
Cung cấp nguyên liệu vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế.
Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sx, trong và ngoài nước.
Tạo ra nhiều việc làm, năng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn.
1. Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
2. Đặc điểm phát triển và phân bố:
Qua sơ đồ em có nhận xết gì về tỉ trọng của các ngành dịch vụ? Qua đó cho biết đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ nước ta?
1. Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
2. Đặc điểm phát triển và phân bố:
Quan sát các hình ảnh dưới đây cho biết sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
CHỢ BẾN THÀNH
CHỢ LỚN
CHỢ ĐỒNG XUÂN
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
Quan sát các hình ảnh dưới đây cho biết ý nghĩa của ngành GTVT? Kể tên các loại hình GTVT ở nước ta? Cho biết loại hình nào có vai trò quan trọng nhất?
IV. NGÀNH GTVT.
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
Từ thành phố Hồ Chí Minh:
QL1A, 13, 22, 51, Hồ Chí Minh
Từ thủ đô Hà Nội: QL 1A,
2,3,5,6,18, Hồ Chí Minh
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
IV. NGÀNH BCVT
IV. NGÀNH BCVT
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
IV. NGÀNH BCVT
IV. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Quan sát các ảnh sau cho biết hoạt động thương mại gồm những ngành nào? Có đặc điểm gì?
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
IV. NGÀNH BCVT
IV. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Quan sát các ảnh sau cho biết ngành du lịch nước ta có những loại tài nguyên du lịch nào?
V. NGÀNH DU LỊCH
Động Phong Nha
Đà Lạt
Vịnh Hạ Long
Bãi biển Vũng Tàu
Nha Trang
Sa Pa
Vườn quốc gia Cúc Phương
Vườn quốc gia Cát Bà
Vườn quốc gia Yok đôn
Vườn quốc gia Bạch Mã
Phố cổ Hội AN
Cố đô Huế
Văn miếu Quốc tử giám
Di tích Mĩ Sơn
Lễ hội hoa Đà Lạt
Lễ hội đền Hùng
Lễ hội chùa Hương
Ca trù
Cồng chiêng Tây nguyên
Nhã nhạc cung đình Huế
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
%
Năm
Bảng 16.1 cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
10
20
30
40
10
20
50
30
40
10
20
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23
10
0
- Đánh điểm
- Nối các điểm
- Tô mầu
Nông-lâm-ngư
dịch vụ
Công nghiệp- xây dựng
Phần thực hành: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ miền.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
+ Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo .
+ kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Thankyou, see you a gain!
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Đia Lí
Năm học 2014 -2015
9
Hoàng Văn Giang-THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Eakmut-Eakar
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quan sát các bảng, biểu và lược đồ trên cho biết nước ta có những chuyển dịch cơ cấu kinh tế nào? Trình bày sự chuyển dịch đó?
Chuyển dịch cơ cấu ngành.
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
I. NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
2. Những thành tựu và thách thức.
? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 1986 – 2002?
a. Thành tựu:
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. Những thành tựu và thách thức.
a. Thành tựu:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. Những thành tựu và thách thức.
a. Thành tựu:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
b. Thách thức:
Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
Vấn đề việc làm còn bức xúc.
Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế...
Phải cố gắng lớn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
Qua các lược đồ trên em hãy trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố nông nghiệp
Đất phù sa thích hợp trồng các loại cây
Đất feralit thích hợp trồng các loại cây
I. Các nhân tố tự nhiên:
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Dân cư và lao động
+ Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
+ 60% lao động trong ngành nông nghiệp
2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật
+ Có công nghiệp chế biến nông sản phát triển
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật đã được hoàn thiện
3. Chính sách phát triển nông nghiệp
- Kinh tế hộ gia đình
- Kinh tế trang trại .
- Nông nghiệp hướng xuất khẩu .
4. Thị trường trong và ngoài nước
- Thị trường được mở rộng thúc đẩy SX phát triển.
- Thị trường biến động ảnh hưởng xấu đến một số cây trồng quan trọng.
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT(%)
Giảm 6,3%
Tăng 9,2%
Giảm 2,9%
Qua bảng trên hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? Sự thay đổi này nói lên điều gi?
Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.
Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
Bò 4 triệu con, Trâu có 3 triệu con (2002), nuôi nhiều ở: Duyên hải Nam Trung Bộ. Trâu 3 triệu con, nuôi nhiều ở Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ.
Lợn 23 triệu con, gia cầm 230 triệu con. Nuôi tập trung ở 2 vùng đồng bằng lớn.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
c. Ngành Lâm nghiệp.
Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết vai trò của ngành Lâm nghiệp?
* Vai trò: Đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và gìn giữ môi trường sinh thái.
Quan sát các hình ảnh trên em hãy cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay?
Năm 2000 :
S đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha
Độ che phủ toàn quốc là 35% => thấp.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
c. Ngành Lâm nghiệp.
* Vai trò: Đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và gìn giữ môi trường sinh thái.
Bảng9.1: Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)
Dựa vào bảng 9.1 em hãy : - Cho biết ý nghĩa chức năng và sự phân bố các loại rừng các loại rừng ở nước ta?
Rừng sản xuất:
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng, xuất khẩu. Chiếm 40,9% tập trung ở núi thấp và trung du.
Rừng phòng hộ:
Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
chiếm 46,6% phân bố ở núi cao và ven biển.
Rừng đặc dụng: Bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn gien quý, bảo tồn các giá trị văn hóa ,lịch sử,môi trường...
- Chiếm 12,5% phân bố ở các môi trường tiêu biểu: 27 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên.
Có 3 sự chuyển dịch:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
3. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi.
c. Ngành Lâm nghiệp.
d. Ngành Thuỷ sản.
? Quan sát lược đồ thuỷ sản và kiến thức đã học cho biết nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho khai thác thuỷ sản?
*Biển rộng, sông dài, lắm ao hồ...
*Biển giàu tôm cá, có nhiều bãi tôm , bãi cá => nhiều ngư trường lớn.
Em hãy cho biết vai trò ngành thuỷ sản?
* Vai trò : Đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.
Một số hình ảnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản của nước ta.
Kể tên các ngư trường trọng điểm ở nước ta? Xác định trên lược đồ .
* CÁC NGƯ
TRƯỜNG LỚN:
1. Quảng Ninh -
Hải Phòng.
2. Hoàng Sa -
Trường Sa.
3. NinhThuận,
Bình Thuận,
Bà Rịa - Vũng Tàu.
4. Cà Mau -
Kiên Giang .
1. Nhân tố tự nhiên:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
Quan sát sơ đồ dưới đây cho nhận xét về tai nguyên thiên nhiên của nước ta? TNTN của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố và phát triển công nghiệp?
Quan sát lược đồ cho biết nước ta có những nguồn tài nguyên khoáng sản nào? Phân bố tập trung ở đâu ?
TD và MNBB : sắt, đồng, chì kẽm, đá vôi, than đá…
Thềm lục địa (ĐNB): Dầu mỏ, khí đốt
BTB : crôm, thiếc, sắt, đá vôi…
TN : kim loại màu, bô-xit…
Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta ?
TD và MNBB : sắt, đồng, chì kẽm , đá vôi, than đá…→ CN khai thác nhiên liệu, CN hóa chất, CN luyện kim…
ĐNB: Dầu mỏ, khí đốt→ CN khai thác nhiên liệu, CN hóa chất
BTB : crôm, thiếc, sắt, đá vôi… → CN luyện kim, CN sx vật liệu xây dựng
Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn có ý nghĩa gì đối với sự phát triển công nghiệp?
→ Các nguồn TN có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành KT trọng điểm
Dân cư và lao động:
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, lao động có khả năng tiếp thu nhanh KHKT
CSVC kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
-Trình độ công nghệ thấp chưa đồng bộ
- Chỉ phân bố tập trung ở một số vùng
- Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện , nhất là các vùng kinh tế trọng điểm.
Chính sách phát triển công nghiệp
- Có nhiều chính sách phát triển công nghiệp
Thị trường :
- Thị trường ngày càng mở rộng, thúc đẩy công nghiệp phát triển.
- Bị cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội
1. Nhân tố tự nhiên:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
Dựa vào H12.1 cho biết thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?
1. Nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Cơ cấu ngành công nghiệp:
- Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở: nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
1
2
3
4
5
6
7
8
Về cơ cấu quản lý hệ thống công nghiệp nước ta được phân ra như thế nào?
1. Nhân tố tự nhiên:
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
1. Nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Cơ cấu ngành công nghiệp:
Về cơ cấu ngành công nghiệp nước ta được phân ra như thế nào?
1. Cơ cấu và vai trò
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
Quan sát sơ đồ trên cho biết cơ cấu của ngành dịch vụ ở nước ta? Qua sơ đồ trên em hãy trình bày vai trò của ngành dịch vụ nước ta?
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
Vai trò:
Cung cấp nguyên liệu vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế.
Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sx, trong và ngoài nước.
Tạo ra nhiều việc làm, năng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn.
1. Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
2. Đặc điểm phát triển và phân bố:
Qua sơ đồ em có nhận xết gì về tỉ trọng của các ngành dịch vụ? Qua đó cho biết đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ nước ta?
1. Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
2. Đặc điểm phát triển và phân bố:
Quan sát các hình ảnh dưới đây cho biết sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
CHỢ BẾN THÀNH
CHỢ LỚN
CHỢ ĐỒNG XUÂN
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
Quan sát các hình ảnh dưới đây cho biết ý nghĩa của ngành GTVT? Kể tên các loại hình GTVT ở nước ta? Cho biết loại hình nào có vai trò quan trọng nhất?
IV. NGÀNH GTVT.
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
Từ thành phố Hồ Chí Minh:
QL1A, 13, 22, 51, Hồ Chí Minh
Từ thủ đô Hà Nội: QL 1A,
2,3,5,6,18, Hồ Chí Minh
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
IV. NGÀNH BCVT
IV. NGÀNH BCVT
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
IV. NGÀNH BCVT
IV. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Quan sát các ảnh sau cho biết hoạt động thương mại gồm những ngành nào? Có đặc điểm gì?
Tuần 11_ Tiết 21: ÔN TẬP: PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ
II. NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
III. NGÀNH DỊCH VỤ.
IV. NGÀNH GTVT.
IV. NGÀNH BCVT
IV. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Quan sát các ảnh sau cho biết ngành du lịch nước ta có những loại tài nguyên du lịch nào?
V. NGÀNH DU LỊCH
Động Phong Nha
Đà Lạt
Vịnh Hạ Long
Bãi biển Vũng Tàu
Nha Trang
Sa Pa
Vườn quốc gia Cúc Phương
Vườn quốc gia Cát Bà
Vườn quốc gia Yok đôn
Vườn quốc gia Bạch Mã
Phố cổ Hội AN
Cố đô Huế
Văn miếu Quốc tử giám
Di tích Mĩ Sơn
Lễ hội hoa Đà Lạt
Lễ hội đền Hùng
Lễ hội chùa Hương
Ca trù
Cồng chiêng Tây nguyên
Nhã nhạc cung đình Huế
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
%
Năm
Bảng 16.1 cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
10
20
30
40
10
20
50
30
40
10
20
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23
10
0
- Đánh điểm
- Nối các điểm
- Tô mầu
Nông-lâm-ngư
dịch vụ
Công nghiệp- xây dựng
Phần thực hành: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ miền.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
+ Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo .
+ kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Thankyou, see you a gain!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)