SKKN-Vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sống trong giảng dạy địa lí THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Hiếu |
Ngày 16/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: SKKN-Vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sống trong giảng dạy địa lí THCS thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HÒA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Điền Hòa, Ngày 28 tháng 4 năm 2012
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC
Đề nghị công nhận danh hiệu: “Chiến sĩ thi đua cơ sở” năm học 2011 – 2012
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sống trong giảng dạy địa lí THCS
I. Sơ yếu lí lịch:
- Họ và tên: Lữ Lượng Nam, nữ: Nam
- Quê quán: Điền Hòa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế
- Nơi thường trú: Điền Hòa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế
- Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Hòa
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm môn địa lí
- Những khó khăn thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ:
+ Thuận lợi:
Được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế tổ chức tập huấn việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa giáo dục kĩ năng sống vào dạy học các bộ môn. Bản thân luôn được tham gia tập huấn, rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục kĩ năng sống.
Bản thân giáo viên có khả năng kinh nghiệm trong việc tích hợp, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong môn học và các phong trào thi đua.
Học sinh đa số có động cơ thái độ học tập và rèn luyện, có khả năng lĩnh hội các kĩ năng sống vào học tập và mọi hoạt động.
+ Khó khăn:
Chương trình nội dung một số bài trong môn địa lí THCS còn nặng về kiến thức, không đủ thời gian để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và quỹ thời gian nhiều khi chưa đảm bảo để tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Một số học sinh được gia đình nuông chiều, thiếu quan tâm nên ý thức học tập chưa cao. Một em còn rụt rè ít giao tiếp nên thiếu khả năng để rèn luyện các kĩ năng sống.
II. Sơ lược những đặc điểm tình hình đơn vị:
1. Đặc điểm tình hình đơn vị:
Trường THCS Điền Hòa được thành lập năm 1978. Tổng số học sinh hiện nay là 328 em/ 12 lớp, đội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao nâng cao chất lượng dạy – học và các hoạt động.
2. Thuận lợi:
Trường THCS Điền Hòa có truyền thống đi đầu trong công tác triển khai mục tiêu giáo dục, các phong trào thi đua của Bộ và của Ngành. Do đó ngay từ đầu năm học ban giám hiệu đã triển khai việc giáo dục kĩ năng sống qua các môn học và các phong trào hoạt động của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường luôn đoàn kết một lòng cùng chung sức phấn đấu xây dựng nhà trường vững mạnh và pát triển toàn diện.
3. Khó khăn:
Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn thiếu và xuống cấp có ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào thi đua dạy và học.
Địa phương và phụ huynh học sinh ở vùng bãi ngang nên điều kiện đầu tư cho phong trào giáo dục và học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn nên luôn có phần nào ảnh
hưởng đến giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
III. Mục đích và yêu cầu của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Mục đích:
Mục đích rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong giảng dạy môn địa lí nhằm xây dựng cho học sinh 12 giá trị cuộc sống là: Tôn trọng, hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, chân thật, mạnh dạng, tình thương, trách nhiệm, giản dị, khoan dung, tự do và đoàn kết.
2.Yêu cầu:
Trang bị cho học sinh những kiến thức, thái độ, kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.
Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
IV. Những giải pháp chính của sáng kiến kinh nghiệm:
* Giải pháp 1:Giáo dục kĩ năng sống trong dạy học các phương pháp, kĩ thuật tích cực
a. Trong phương pháp nhóm:
Là phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trở thành người
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HÒA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Điền Hòa, Ngày 28 tháng 4 năm 2012
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC
Đề nghị công nhận danh hiệu: “Chiến sĩ thi đua cơ sở” năm học 2011 – 2012
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sống trong giảng dạy địa lí THCS
I. Sơ yếu lí lịch:
- Họ và tên: Lữ Lượng Nam, nữ: Nam
- Quê quán: Điền Hòa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế
- Nơi thường trú: Điền Hòa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế
- Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Hòa
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm môn địa lí
- Những khó khăn thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ:
+ Thuận lợi:
Được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế tổ chức tập huấn việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa giáo dục kĩ năng sống vào dạy học các bộ môn. Bản thân luôn được tham gia tập huấn, rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục kĩ năng sống.
Bản thân giáo viên có khả năng kinh nghiệm trong việc tích hợp, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong môn học và các phong trào thi đua.
Học sinh đa số có động cơ thái độ học tập và rèn luyện, có khả năng lĩnh hội các kĩ năng sống vào học tập và mọi hoạt động.
+ Khó khăn:
Chương trình nội dung một số bài trong môn địa lí THCS còn nặng về kiến thức, không đủ thời gian để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và quỹ thời gian nhiều khi chưa đảm bảo để tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Một số học sinh được gia đình nuông chiều, thiếu quan tâm nên ý thức học tập chưa cao. Một em còn rụt rè ít giao tiếp nên thiếu khả năng để rèn luyện các kĩ năng sống.
II. Sơ lược những đặc điểm tình hình đơn vị:
1. Đặc điểm tình hình đơn vị:
Trường THCS Điền Hòa được thành lập năm 1978. Tổng số học sinh hiện nay là 328 em/ 12 lớp, đội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao nâng cao chất lượng dạy – học và các hoạt động.
2. Thuận lợi:
Trường THCS Điền Hòa có truyền thống đi đầu trong công tác triển khai mục tiêu giáo dục, các phong trào thi đua của Bộ và của Ngành. Do đó ngay từ đầu năm học ban giám hiệu đã triển khai việc giáo dục kĩ năng sống qua các môn học và các phong trào hoạt động của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường luôn đoàn kết một lòng cùng chung sức phấn đấu xây dựng nhà trường vững mạnh và pát triển toàn diện.
3. Khó khăn:
Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn thiếu và xuống cấp có ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào thi đua dạy và học.
Địa phương và phụ huynh học sinh ở vùng bãi ngang nên điều kiện đầu tư cho phong trào giáo dục và học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn nên luôn có phần nào ảnh
hưởng đến giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
III. Mục đích và yêu cầu của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Mục đích:
Mục đích rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong giảng dạy môn địa lí nhằm xây dựng cho học sinh 12 giá trị cuộc sống là: Tôn trọng, hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, chân thật, mạnh dạng, tình thương, trách nhiệm, giản dị, khoan dung, tự do và đoàn kết.
2.Yêu cầu:
Trang bị cho học sinh những kiến thức, thái độ, kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.
Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
IV. Những giải pháp chính của sáng kiến kinh nghiệm:
* Giải pháp 1:Giáo dục kĩ năng sống trong dạy học các phương pháp, kĩ thuật tích cực
a. Trong phương pháp nhóm:
Là phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trở thành người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Hiếu
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)