SKKN ĐỊA LÝ
Chia sẻ bởi Kiều Thị Tố Uyên |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: SKKN ĐỊA LÝ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP TỈNH
NGƯỜI THỰC HIỆN: KIỀU THỊ TỐ UYÊN
ĐƠN VỊ: THCS MÃ ĐÀ, VĨNH CỬU
VÒNG THI BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3.Số liệu thống kê:
1. Cơ sở lý luận :
Nghị quyết TW 4 khoá VII
Nghị quyết TW2 khoá VIII
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng bộ
tỉnh Đồng Nai
Đổi mới giáo dục là nhu cầu tất yếu của
giáo dục nước ta hiện nay
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (2005)
Nội dung chương trình SGK mới
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
2. 1. Kỹ năng đọc và phân tích tranh, ảnh địa lý.
Việc hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác kiến thức về tranh ảnh địa lí được tiến hành theo các bước như sau:
-Nêu tên bức tranh hoặc ảnh?
-Nội dung của bức tranh là gì?
-Đối tượng địa lí nào được biểu hiện?
-Giải thích, chứng minh các đặc điểm, thuộc tính sự phân bố của các đối tượng địa lí đó dựa vào kiến thức địa lí đã học kết hợp với bản đồ, lược đồ…?
Ví dụ 1. Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp(sgk Địa lý 9)
Ở mục 2- Các nhân tố kinh tế- xã hội( Cơ sở vật chất kỹ thuật) - Phần này giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình 7.1 “Kênh mương nội đồng đã được kiên cố hoá”.
Hình 7.1. Kênh mương nội đồng đã được kiên cố hóa
2. 2. Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, lược đồ địa lý.
Có thể tổ chức học sinh làm việc với bản đồ, lược đồ bằng cách sau:
-Đọc tên của bản đồ, lược đồ ?
-Đọc bảng chú giải để biết cách thể hiện nội dung của bản đồ, lược đồ?
-Dựa vào bản đồ, lược đồ xác định vị trí địa lí các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ?
Ví dụ 1. Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á( sgk Địa lý 8).
Ở phần 2- Đặc điểm tự nhiên( địa hình và sông ngòi)
Hình 12.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
2.3. Phương pháp thảo luận nhóm
-Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
-Bước 2 : Các nhóm phân công công việc cho nhóm viên, giáo viên quan sát, theo dõi và giúp đỡ các nhóm khi có vướng mắc.
-Bước 3: Học sinh cử đại diện treo bảng thảo luận báo cáo kết quả làm việc của nhóm, các nhóm góp ý và bổ sung cho nhau.
-Bước 4: Giáo viên chấm điểm nhóm, tổng kết, bổ sung và chuẩn xác lại kiến thức.
Ví dụ 1. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa( sgk Địa lý 7).
Ở mục 2- Các vấn đề của đô thị- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm
Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
Câu hỏi thảo luận: Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị lớn đã làm nảy sinh những vấn đề gì ở đới ôn hòa?
Bước 2 : Các nhóm phân công công việc cho nhóm viên, giáo viên quan sát, theo dõi và giúp đỡ các nhóm khi có vướng mắc.
Bước 3: Học sinh cử đại diện treo bảng thảo luận báo cáo kết quả làm việc của nhóm, các nhóm góp ý và bổ sung cho nhau.
Bước 4: Giáo viên chấm điểm nhóm, tổng kết, bổ sung và chuẩn xác lại kiến thức.
Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị lớn đã làm nảy sinh những vấn đề ở đới ôn hòa: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu nhà ở, công trình công cộng…
2. 4. Phương pháp liên hệ thực tế qua kể chuyện.
Ví dụ 1. Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất( sgk Địa lý 6).
Ở mục 2- Núi lửa và động đất- Giáo viên sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác hại của động đất và núi lửa xong. Giới thiệu: Động đất Ấn Độ Dương ngày 26 tháng 12 năm 2004 : 9.1 9.3 độ Ríchte.Trận động đất kích hoạt một chuỗi các đợt sóng thần chết người lan tỏa khắp Ấn Độ Dương, những con sóng cao 30 m, tàn phá các cộng đồng dân cư sinh sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan …, cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia. Cho đến nay, thiên tai này là một trong những thảm họa gây nhiều tử vong nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
2. 5. Lồng ghép đố vui Địa lý.
Ví dụ 1. Bài 11 : Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất ( sgk Địa lý 6), mục 4 có thể lồng ghép câu đố:
Đại dương nào lớn nhất thế giới? Do ai đặt tên? Đặt trong hoàn cảnh nào? Năm nào? Tại sao lại đặt tên như vậy?
2. 6. Lồng ghép trò chơi vào trong tiết dạy .
Ví dụ 1. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa( sgk Địa lý 7).
Ở phần đánh giá, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ô chữ.
1
2
3
4
5
6
7
X
X
X
X
X
X
X
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
8
X
Hàng 1: Gồm 5 chữ cái. Đây là kiểu quần cư mà có tới 75% cư dân đới ôn hòa sống ở đó.
Hàng 2: Gồm 6 chữ cái . Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị ở đới ôn hòa đã làm nảy sinh hiện tượng này đối với môi trường.
Hàng 3: Gồm 9 chữ cái. Đây là từ chỉ vị trí của đới ôn hòa so với đới lạnh và đới nóng.
Hàng 4: Gồm 10 chữ cái. Đây là từ chỉ sự biến động của khí hậu đới ôn hòa.
Hàng 5: Gồm 11 chữ cái. Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các đô thị, các nước đới ôn hòa đã tiến hành quy hoạch đô thị theo hướng nào?
Hàng 6: Gồm 2 chữ cái. Đây là từ chỉ một trong bốn mùa trong năm ở đới ôn hòa.
Hàng 7: Gồm 5 chữ cái. Đây là từ chỉ tên đất nước có siêu đô thị Niu- I- ooc với 21 triệu người.
Hàng 8 Gồm 6chữ cái. Đây là từ chỉ cơ cấu công nghiệp của đới ôn hòa.
Lược đồ hành chính Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa
Nghệ An
Quảng Trị
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Thừa Thiên Huế
Du lịch Bắc Trung Bộ
Ví dụ 3. Bài 24 : Vùng Bắc Trung Bộ(tt)( sgk Địa lý 9).
Ở phần đánh giá, cho hs chơi trò chơi “Du lịch Bắc Trung Bộ”: sử dụng bản đồ hành chính vùng Bắc Trung Bộ.
Lược đồ hành chính Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa
Nghệ An
Quảng Trị
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Thừa Thiên Huế
Du lịch Bắc Trung Bộ
Ví dụ 3. Bài 24 : Vùng Bắc Trung Bộ(tt)( sgk Địa lý 9).
Ở phần đánh giá, cho hs chơi trò chơi “Du lịch Bắc Trung Bộ”: sử dụng bản đồ hành chính vùng Bắc Trung Bộ.
Kể tên các sản phẩm nông nghiệp của Bắc Trung Bộ ?
Ngành công nghiệp nào của Bắc Trung Bộ đóng vai trò quan trọng?
Chúc mừng bạn đã may mắn
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của Bắc Trung Bộ ?
5. Kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của Bắc Trung Bộ?
Cố đô Huế
Phong Nha- Kẻ Bàng
Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở Bắc Trung Bộ ?
2. 7. Lồng ghép phim ảnh vào tiết dạy
Ví dụ 1. Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất( sgk Địa lý 6).
Ở mục 2- Núi lửa và động đất- Sau khi cho học sinh quan sát hình 32 sgk, kết hợp xem phim về hoạt động núi lửa.
FIML núi lửa
IV. Kết quả
Chúc Quý thầy cô sức khoẻ
và hoàn thành tốt công tác!
THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP TỈNH
NGƯỜI THỰC HIỆN: KIỀU THỊ TỐ UYÊN
ĐƠN VỊ: THCS MÃ ĐÀ, VĨNH CỬU
VÒNG THI BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3.Số liệu thống kê:
1. Cơ sở lý luận :
Nghị quyết TW 4 khoá VII
Nghị quyết TW2 khoá VIII
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng bộ
tỉnh Đồng Nai
Đổi mới giáo dục là nhu cầu tất yếu của
giáo dục nước ta hiện nay
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (2005)
Nội dung chương trình SGK mới
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
2. 1. Kỹ năng đọc và phân tích tranh, ảnh địa lý.
Việc hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác kiến thức về tranh ảnh địa lí được tiến hành theo các bước như sau:
-Nêu tên bức tranh hoặc ảnh?
-Nội dung của bức tranh là gì?
-Đối tượng địa lí nào được biểu hiện?
-Giải thích, chứng minh các đặc điểm, thuộc tính sự phân bố của các đối tượng địa lí đó dựa vào kiến thức địa lí đã học kết hợp với bản đồ, lược đồ…?
Ví dụ 1. Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp(sgk Địa lý 9)
Ở mục 2- Các nhân tố kinh tế- xã hội( Cơ sở vật chất kỹ thuật) - Phần này giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình 7.1 “Kênh mương nội đồng đã được kiên cố hoá”.
Hình 7.1. Kênh mương nội đồng đã được kiên cố hóa
2. 2. Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, lược đồ địa lý.
Có thể tổ chức học sinh làm việc với bản đồ, lược đồ bằng cách sau:
-Đọc tên của bản đồ, lược đồ ?
-Đọc bảng chú giải để biết cách thể hiện nội dung của bản đồ, lược đồ?
-Dựa vào bản đồ, lược đồ xác định vị trí địa lí các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ?
Ví dụ 1. Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á( sgk Địa lý 8).
Ở phần 2- Đặc điểm tự nhiên( địa hình và sông ngòi)
Hình 12.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
2.3. Phương pháp thảo luận nhóm
-Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
-Bước 2 : Các nhóm phân công công việc cho nhóm viên, giáo viên quan sát, theo dõi và giúp đỡ các nhóm khi có vướng mắc.
-Bước 3: Học sinh cử đại diện treo bảng thảo luận báo cáo kết quả làm việc của nhóm, các nhóm góp ý và bổ sung cho nhau.
-Bước 4: Giáo viên chấm điểm nhóm, tổng kết, bổ sung và chuẩn xác lại kiến thức.
Ví dụ 1. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa( sgk Địa lý 7).
Ở mục 2- Các vấn đề của đô thị- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm
Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
Câu hỏi thảo luận: Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị lớn đã làm nảy sinh những vấn đề gì ở đới ôn hòa?
Bước 2 : Các nhóm phân công công việc cho nhóm viên, giáo viên quan sát, theo dõi và giúp đỡ các nhóm khi có vướng mắc.
Bước 3: Học sinh cử đại diện treo bảng thảo luận báo cáo kết quả làm việc của nhóm, các nhóm góp ý và bổ sung cho nhau.
Bước 4: Giáo viên chấm điểm nhóm, tổng kết, bổ sung và chuẩn xác lại kiến thức.
Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị lớn đã làm nảy sinh những vấn đề ở đới ôn hòa: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu nhà ở, công trình công cộng…
2. 4. Phương pháp liên hệ thực tế qua kể chuyện.
Ví dụ 1. Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất( sgk Địa lý 6).
Ở mục 2- Núi lửa và động đất- Giáo viên sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác hại của động đất và núi lửa xong. Giới thiệu: Động đất Ấn Độ Dương ngày 26 tháng 12 năm 2004 : 9.1 9.3 độ Ríchte.Trận động đất kích hoạt một chuỗi các đợt sóng thần chết người lan tỏa khắp Ấn Độ Dương, những con sóng cao 30 m, tàn phá các cộng đồng dân cư sinh sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan …, cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia. Cho đến nay, thiên tai này là một trong những thảm họa gây nhiều tử vong nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
2. 5. Lồng ghép đố vui Địa lý.
Ví dụ 1. Bài 11 : Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất ( sgk Địa lý 6), mục 4 có thể lồng ghép câu đố:
Đại dương nào lớn nhất thế giới? Do ai đặt tên? Đặt trong hoàn cảnh nào? Năm nào? Tại sao lại đặt tên như vậy?
2. 6. Lồng ghép trò chơi vào trong tiết dạy .
Ví dụ 1. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa( sgk Địa lý 7).
Ở phần đánh giá, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ô chữ.
1
2
3
4
5
6
7
X
X
X
X
X
X
X
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
8
X
Hàng 1: Gồm 5 chữ cái. Đây là kiểu quần cư mà có tới 75% cư dân đới ôn hòa sống ở đó.
Hàng 2: Gồm 6 chữ cái . Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị ở đới ôn hòa đã làm nảy sinh hiện tượng này đối với môi trường.
Hàng 3: Gồm 9 chữ cái. Đây là từ chỉ vị trí của đới ôn hòa so với đới lạnh và đới nóng.
Hàng 4: Gồm 10 chữ cái. Đây là từ chỉ sự biến động của khí hậu đới ôn hòa.
Hàng 5: Gồm 11 chữ cái. Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các đô thị, các nước đới ôn hòa đã tiến hành quy hoạch đô thị theo hướng nào?
Hàng 6: Gồm 2 chữ cái. Đây là từ chỉ một trong bốn mùa trong năm ở đới ôn hòa.
Hàng 7: Gồm 5 chữ cái. Đây là từ chỉ tên đất nước có siêu đô thị Niu- I- ooc với 21 triệu người.
Hàng 8 Gồm 6chữ cái. Đây là từ chỉ cơ cấu công nghiệp của đới ôn hòa.
Lược đồ hành chính Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa
Nghệ An
Quảng Trị
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Thừa Thiên Huế
Du lịch Bắc Trung Bộ
Ví dụ 3. Bài 24 : Vùng Bắc Trung Bộ(tt)( sgk Địa lý 9).
Ở phần đánh giá, cho hs chơi trò chơi “Du lịch Bắc Trung Bộ”: sử dụng bản đồ hành chính vùng Bắc Trung Bộ.
Lược đồ hành chính Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa
Nghệ An
Quảng Trị
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Thừa Thiên Huế
Du lịch Bắc Trung Bộ
Ví dụ 3. Bài 24 : Vùng Bắc Trung Bộ(tt)( sgk Địa lý 9).
Ở phần đánh giá, cho hs chơi trò chơi “Du lịch Bắc Trung Bộ”: sử dụng bản đồ hành chính vùng Bắc Trung Bộ.
Kể tên các sản phẩm nông nghiệp của Bắc Trung Bộ ?
Ngành công nghiệp nào của Bắc Trung Bộ đóng vai trò quan trọng?
Chúc mừng bạn đã may mắn
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của Bắc Trung Bộ ?
5. Kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của Bắc Trung Bộ?
Cố đô Huế
Phong Nha- Kẻ Bàng
Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở Bắc Trung Bộ ?
2. 7. Lồng ghép phim ảnh vào tiết dạy
Ví dụ 1. Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất( sgk Địa lý 6).
Ở mục 2- Núi lửa và động đất- Sau khi cho học sinh quan sát hình 32 sgk, kết hợp xem phim về hoạt động núi lửa.
FIML núi lửa
IV. Kết quả
Chúc Quý thầy cô sức khoẻ
và hoàn thành tốt công tác!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Tố Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)