Skkn dia 9

Chia sẻ bởi Trần Văn Toản | Ngày 16/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: skkn dia 9 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:



phòng giáo dục cẩm giàng





kinh nghiệm

Rèn kĩ năng xác lập và phân tích
các mối quan hệ trong giảng dạy và học tập địa lí

Bộ môn: Địa lý - THCS





Năm học: 2007 - 2008


phòng giáo dục cẩm giàng
Trường tHcs cẩm hoàng
***@***



kinh nghiệm

Rèn kĩ năng xác lập và phân tích
các mối quan hệ trong giảng dạy và học tập địa lí

Bộ môn: Địa lý



Họ, tên tác giả: Trần Đức Vũ

Đánh giá của nhà trường:
(nhận xét, xếp loại, kí, đóng dấu)

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
TM nhà trường:




kinh nghiệm

Rèn kĩ năng xác lập và phân tích
các mối quan hệ trong giảng dạy và học tập địa lí


Bộ môn: Địa lý

Đánh giá của phòng giáo dục:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................

Cẩm Giàng, ngày .... tháng.... năm 2008
phòng giáo dục

Họ, tên tác giả:.......................................................................................
Đơn vị công tác:....................................................................................

A/ Lí do chọn đề tài
I/ Cơ sở lí luận :
Địa lí là 1 môn khoa học được nghiên cứu trong các nhà trường, Qua học đia lí chúng ta có thể hiểu được các vấn đề về tự nhiên, kinh tế, xã hội của 1 khu vực, 1 quốc gia hay toàn bộ thế giới.
Trong quá trình giảng dạy môn địa lí trong nhà trường, người giáo viên có thể sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp . Song để học sinh không những nắm được các kiến thức cơ bản mà còn hiểu sâu sắc của các kiến thức đó thì phương pháp phân tích các mối quan hệ địa lí là rất cần thiết và không thể thiếu được trong bất kì 1 tiết học địa lí nào.
II/ Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế giảng dạy ở trường THCS, qua việc dự giờ của 1 số đồng nghiệp tôi nhận thấy:
1/ Về phía giáo viên:
Một số giáo viên chỉ coi trọng việc truyền đạt được đầy đủ kiến thức cơ bản trong bài mà đã quên đi việc rèn cho học sinh các kĩ năng địa lí cần thiết, đặc biệt là kĩ năng xác lập và phân tích các mối quan hệ trong địa lí. Các bài giảng tẻ nhạt. rời rạc, học sinh không phát huy được tính tích cực, sáng tạo trong học tập .
2/ Về phía học sinh :
Đối tượng học sinh không đều, bên cạnh những em yêu thích môn địa lí, muốn tìm tòi, khám phá nhữnh điều mới lạ trong địa lí, thì 1 bộ phận không nhỏ trong học sinh không yêu thích bộ môn này. Các em này thường lười suy nghĩ, tiếp nhận kiến thức 1 cách thụ động và coi đây là bộ môn phụ nên không có sự đầu tư nhiều cho bộ môn. Trong trường hợp này người giáo viên muốn thực hiện tốt các yêu cầu của bài là rất khó. Đặc biệt để học sinh hiểu và phân tích được các mối quan hệ địa lí trong bài học lại càng khó hơn.
Vậy làm thế nào để có những giờ học sinh động, phát huy được tính tích cực của học sinh và để học sinh thêm yêu thích môn địa lí hơn. Xuất phát từ những trăn trở đó ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: 147,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)