SKKN Cực mới ./.
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Liên |
Ngày 10/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: SKKN Cực mới ./. thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
|. Mở đầu
Chương trình toán tiểu học các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9 và 3 được đưa vào dạy ở lớp 4 đây là kiến thức cơ bản hết sức quan trọng làm cơ sở để học sinh học tốt các kiến thức có liên quan đến phân số như :
- Quy đồng mẫu số, rút gọn phân số, các phép tính về phân số, nhận biết các dấu hiệu chia hết của dãy số... Các dạng bài tập này rất phong phú nhất là những bài tập nâng cao. Nếu học sinh chỉ biết các dấu hiệu chia hết trong sách giáo khoa thì việc giải các bài toán học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy trên cơ sở các dấu hiệu chia hết trong sách giáo khoa giáo viên cần hướng dẫn thêm các em một số dấu hiệu chia hết nhằm giúp các em giải các bài tập có liên quan đến dấu hiệu chia hết sáng tạo hơn.
II- Thực trạng.
Trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh tôi nhận thấy phần bài tập nâng cao dành cho học sinh khá giỏi có liên quan đến việc phát hiện các dấu hiệu chia hết các em thường máy móc chỉ chú ý đến các dấu hiệu chia hết được học trong sách giáo khoa (2, 5, 9, 3 và 10 ). Nên mất nhiều thời gian dẫn đến hiệu suất chưa cao. Trong năm học 2006 - 2007 trước khi bồi dưỡng học sinh về dạng toán này tôi đã tiến hành khảo sát kết quả thu được như sau:
Số HSGKS
Kết quả
Số điểm 9-10
Số điểm 7-8
Số điểm 5-6
Số điểm 1-4
Số điểm TB
Tsố
TL%
Tsố
TL%
Tsố
TL%
Tsố
TL%
Tsố
TL%
20 em
1
5
2
10
6
30
11
55
9
45
Qua phân tích kết quả thì nguyên nhâ dẫn đến kết quả thấp là:
Do học sinh chọn cách giải dài mất nhiều thời gian nên làm không xong bài là 16 em; Số học sinh giải sai là 5 em; Chỉ có 1 em giải ngắn gọn sáng tạo.
Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến nhằm giúp học sinh nhận biết thêm một số dấu hiệu chia hết ngoài sách giáo khoa để giúp các em khắc phục phần nào những hạn chế trong khi giải bài tập có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
III- Nội dung.
Qua giảng dạy và nghiên cứu tài liệu tôi đã hướng dẫn học sinh nhận biết thêm một số dấu hiệu chia hết ngoài sách giáo khoa đồng thời dựa vào hệ quả của các dấu hiệu chia hết hướng dẫn học sinh kết hợp các dấu hiệu chia hết đã biết để tìm ra dấu hiệu chia hết của số lớn hơn (Dựa vào tính chất một số vừa chia hết cho a vừa chia hết cho b... Mà a và b ... không cùng chia hết cho số nào khác 1 thì số đó chia hết cho a x b x ...)
Trong sáng kiến này phần nội dung được trình bày như sau:
- Phần 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết một số dấu hiệu ngoài sách giáo khoa.
- Phần 2: Dựa vào các dấu hiệu chia hết đã biết để tìm thêm các dấu hiệu chia hết khác.
- Phần 3: Sử dụng các dấu hiệu chia hết để giải một số bài tập nâng cao.
Phần1
Hướng dẫn học sinh nhận biết một số dấu hiệu ngoài sách giáo khoa.
1. Dấu hiệu chia hết cho 4.
Giáo viên yêu cầu học sinh đư
Chương trình toán tiểu học các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9 và 3 được đưa vào dạy ở lớp 4 đây là kiến thức cơ bản hết sức quan trọng làm cơ sở để học sinh học tốt các kiến thức có liên quan đến phân số như :
- Quy đồng mẫu số, rút gọn phân số, các phép tính về phân số, nhận biết các dấu hiệu chia hết của dãy số... Các dạng bài tập này rất phong phú nhất là những bài tập nâng cao. Nếu học sinh chỉ biết các dấu hiệu chia hết trong sách giáo khoa thì việc giải các bài toán học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy trên cơ sở các dấu hiệu chia hết trong sách giáo khoa giáo viên cần hướng dẫn thêm các em một số dấu hiệu chia hết nhằm giúp các em giải các bài tập có liên quan đến dấu hiệu chia hết sáng tạo hơn.
II- Thực trạng.
Trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh tôi nhận thấy phần bài tập nâng cao dành cho học sinh khá giỏi có liên quan đến việc phát hiện các dấu hiệu chia hết các em thường máy móc chỉ chú ý đến các dấu hiệu chia hết được học trong sách giáo khoa (2, 5, 9, 3 và 10 ). Nên mất nhiều thời gian dẫn đến hiệu suất chưa cao. Trong năm học 2006 - 2007 trước khi bồi dưỡng học sinh về dạng toán này tôi đã tiến hành khảo sát kết quả thu được như sau:
Số HSGKS
Kết quả
Số điểm 9-10
Số điểm 7-8
Số điểm 5-6
Số điểm 1-4
Số điểm TB
Tsố
TL%
Tsố
TL%
Tsố
TL%
Tsố
TL%
Tsố
TL%
20 em
1
5
2
10
6
30
11
55
9
45
Qua phân tích kết quả thì nguyên nhâ dẫn đến kết quả thấp là:
Do học sinh chọn cách giải dài mất nhiều thời gian nên làm không xong bài là 16 em; Số học sinh giải sai là 5 em; Chỉ có 1 em giải ngắn gọn sáng tạo.
Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến nhằm giúp học sinh nhận biết thêm một số dấu hiệu chia hết ngoài sách giáo khoa để giúp các em khắc phục phần nào những hạn chế trong khi giải bài tập có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
III- Nội dung.
Qua giảng dạy và nghiên cứu tài liệu tôi đã hướng dẫn học sinh nhận biết thêm một số dấu hiệu chia hết ngoài sách giáo khoa đồng thời dựa vào hệ quả của các dấu hiệu chia hết hướng dẫn học sinh kết hợp các dấu hiệu chia hết đã biết để tìm ra dấu hiệu chia hết của số lớn hơn (Dựa vào tính chất một số vừa chia hết cho a vừa chia hết cho b... Mà a và b ... không cùng chia hết cho số nào khác 1 thì số đó chia hết cho a x b x ...)
Trong sáng kiến này phần nội dung được trình bày như sau:
- Phần 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết một số dấu hiệu ngoài sách giáo khoa.
- Phần 2: Dựa vào các dấu hiệu chia hết đã biết để tìm thêm các dấu hiệu chia hết khác.
- Phần 3: Sử dụng các dấu hiệu chia hết để giải một số bài tập nâng cao.
Phần1
Hướng dẫn học sinh nhận biết một số dấu hiệu ngoài sách giáo khoa.
1. Dấu hiệu chia hết cho 4.
Giáo viên yêu cầu học sinh đư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Liên
Dung lượng: 128,86KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)