SKKN CAP TINH
Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Mai Hương Hương Điệp |
Ngày 16/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: SKKN CAP TINH thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Phần 1: Đặt vấn đề
1. Lý do chon đề tài
Đất nước ta đang hướng đến mục tiêu năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu đó nguồn lực con người là quan trọng. Trong quá trình thực hiện mục tiêu đó giáo dục được coi là quốc sách để đào tạo những con người toàn diện: có phẩm chất, năng lực, tri thức và kĩ năng. Để thực hiện được yêu cầu trên người giáo viên ngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức còn phải dày công nghiên cứu để rèn luyện phương pháp, kĩ năng cho các em. Trong giảng dạy môn Địa lí ngoài việc trang bị kiến thức thì việc rèn luyện kĩ năng cho các em là rất quan trọng, trong đó phải kể đến đó là kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu là khá cần thiết. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy các em còn khá lúng túng hoặc làm rất sơ sài, không xác định được trọng tâm yêu cầu của đề bài thậm chí có những em chưa biết tính toán thành thạo... để phân tích, giải thích hoàn chỉnh một bài. Xuất phát từ thực tế trên, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu” để đưa ra cùng đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa Lí.
2. Mục đích
Được giảng dạy bộ môn Địa lí trong nhà trường THCS đặc biệt là nội dung lớp 9, tôi nhận thấy dung các bài trong sách giáo khoa mới có phần phong phú, đa dạng và có yêu cầu cao hơn (mặc dù cũng còn có những hạn chế nhỏ ở từng , từng bài); do đó, đòi hỏi học sinh phải làm việc với cường độ cao hơn để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí, đặc là kĩ năng vẽ biểu đồ, tính toán, phân tích,.Thông qua từng bài học, tiết giáo viên sẽ là người tiếp hướng dẫn các em rèn kĩ năng đó. Qua kinh của bản thân đã từng cách rèn kĩ năng địa lí này trong một số năm tôi trong từng giờ -học; và quả này không dừng ở đó mà nó còn có ích rất lớn cho học sinh ứng kĩ năng này vào trong tế sống. Chính vì đề tài mang ý nghĩa thiết , cho nên tôi đã mong được trao đổi, được đóng góp ý kiến từ các đồng chí, đồng trong ngành nói chung và các đồng chí, đồng nghiệp trong nhóm, tổ Đlí nói riêng; để tôi và các đồng chí sẽ có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm hơn nữa trong - môn này cho tốt và đkết quả cao.
3.Nhiệm vụ đê tài
Trong một số năm dạy Đlí, tôi thấy nếu rèn luyện tốt kĩ năng đồ và phân tích bảng số liệu thì sinh sẽ khả năng , lĩnh tri thức một cách chủ động hơn không học các em sẽ không đủ kiến thức để nhận xét, giải thích trên cơ sở những số liệu, những dữ kiện mà yêu cầu của đề bài đưa ra. Và đặc biệt dưới sẽ hướng dẫn của giáo viên một cách tỉ mỉ các em sẽ hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ , nhận xét bảng số liệu nhanh hơn, thuần thục hơn với mức độ từ đơn giản đến phức tạp, những giờ học theo đó mà đạt kết quả tốt; không khí lớp sôi nổi – vì các em được tự làm việc, tự nghiên cứu độc lập, tự suy nghĩ, tự lĩnh hội tri thức một cách thực sự mà không bị thụ động - Đây là điều mà cả giáo viên và học sinh hiện nay đang hướng tới.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng học sinh ở đây là học sinh lớp 9 - lứa tuổi đã và đang bắt đầu làm quen và hình thành tư duy một cách có hệ thống hơn, những thắc mắc của các em đã thực tế và gần gũi nên giáo viên không chỉ giải quyết vấn đề đơn thuần mà đòi hỏi phải nắm bắt cả nhu cầu lĩnh hội tri thức mới
1. Lý do chon đề tài
Đất nước ta đang hướng đến mục tiêu năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu đó nguồn lực con người là quan trọng. Trong quá trình thực hiện mục tiêu đó giáo dục được coi là quốc sách để đào tạo những con người toàn diện: có phẩm chất, năng lực, tri thức và kĩ năng. Để thực hiện được yêu cầu trên người giáo viên ngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức còn phải dày công nghiên cứu để rèn luyện phương pháp, kĩ năng cho các em. Trong giảng dạy môn Địa lí ngoài việc trang bị kiến thức thì việc rèn luyện kĩ năng cho các em là rất quan trọng, trong đó phải kể đến đó là kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu là khá cần thiết. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy các em còn khá lúng túng hoặc làm rất sơ sài, không xác định được trọng tâm yêu cầu của đề bài thậm chí có những em chưa biết tính toán thành thạo... để phân tích, giải thích hoàn chỉnh một bài. Xuất phát từ thực tế trên, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu” để đưa ra cùng đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa Lí.
2. Mục đích
Được giảng dạy bộ môn Địa lí trong nhà trường THCS đặc biệt là nội dung lớp 9, tôi nhận thấy dung các bài trong sách giáo khoa mới có phần phong phú, đa dạng và có yêu cầu cao hơn (mặc dù cũng còn có những hạn chế nhỏ ở từng , từng bài); do đó, đòi hỏi học sinh phải làm việc với cường độ cao hơn để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí, đặc là kĩ năng vẽ biểu đồ, tính toán, phân tích,.Thông qua từng bài học, tiết giáo viên sẽ là người tiếp hướng dẫn các em rèn kĩ năng đó. Qua kinh của bản thân đã từng cách rèn kĩ năng địa lí này trong một số năm tôi trong từng giờ -học; và quả này không dừng ở đó mà nó còn có ích rất lớn cho học sinh ứng kĩ năng này vào trong tế sống. Chính vì đề tài mang ý nghĩa thiết , cho nên tôi đã mong được trao đổi, được đóng góp ý kiến từ các đồng chí, đồng trong ngành nói chung và các đồng chí, đồng nghiệp trong nhóm, tổ Đlí nói riêng; để tôi và các đồng chí sẽ có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm hơn nữa trong - môn này cho tốt và đkết quả cao.
3.Nhiệm vụ đê tài
Trong một số năm dạy Đlí, tôi thấy nếu rèn luyện tốt kĩ năng đồ và phân tích bảng số liệu thì sinh sẽ khả năng , lĩnh tri thức một cách chủ động hơn không học các em sẽ không đủ kiến thức để nhận xét, giải thích trên cơ sở những số liệu, những dữ kiện mà yêu cầu của đề bài đưa ra. Và đặc biệt dưới sẽ hướng dẫn của giáo viên một cách tỉ mỉ các em sẽ hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ , nhận xét bảng số liệu nhanh hơn, thuần thục hơn với mức độ từ đơn giản đến phức tạp, những giờ học theo đó mà đạt kết quả tốt; không khí lớp sôi nổi – vì các em được tự làm việc, tự nghiên cứu độc lập, tự suy nghĩ, tự lĩnh hội tri thức một cách thực sự mà không bị thụ động - Đây là điều mà cả giáo viên và học sinh hiện nay đang hướng tới.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng học sinh ở đây là học sinh lớp 9 - lứa tuổi đã và đang bắt đầu làm quen và hình thành tư duy một cách có hệ thống hơn, những thắc mắc của các em đã thực tế và gần gũi nên giáo viên không chỉ giải quyết vấn đề đơn thuần mà đòi hỏi phải nắm bắt cả nhu cầu lĩnh hội tri thức mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Mạnh Mai Hương Hương Điệp
Dung lượng: 245,00KB|
Lượt tài: 7
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)