Skkn
Chia sẻ bởi Hồ Nhật Thành |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
I. Đặt vấn đề
Chúng ta biết rằng, môi trường là một vấn đề bức xúc, có tính toàn cầu. Với sự phát triển chóng mặt của khoa học kỉ thuật làm thay đổi, cải thiện cuộc sống và nhu cầu của con người làm cho môi trường đứng trước hiểm hoạ.
Do nhận thức không đầy đủ về tính giới hạn của nguồn tài nguyên thiên nhiên, cùng với sự bùng nổ của dân số, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá, Con người đã khai thác thiên nhiên một cách quá đáng dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày một suy kiệt, chất lượng môi trường sống ngày càng bị thoái hoá, ô nhiễm. Hậu quả của nó mà chính bản thân con người phải gánh chịu là vô cùng to lớn. Đó là sự xói mòn đất đai, sự hoang mạc hóa, môi trường sống kém chất lượng, đa dạng sinh học bị giảm sút, mưa axít, tạo lỗ thủng từng ôzôn..... Bảo vệ môi trường sống là vấn đề cấp bách có tính toàn cầu.
Cũng như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới có thu nhập thấp, dân số đông, Việt Nam đang phải đối đầu với những vấn đề gây cấn do tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, môi trường ngaỳ càng xuống cấp.
- Nạn phá rừng
- Khai thác quá mức tài nguyên sinh học
- Tài nguyên đất xuống cấp
- Thiếu nước ngọt và ô nhiễm nước ngọt
- Nạn ô nhiễm gia tăng
- Hậu quả của chất độc hoá học của Mỹ
- Dân số tăng nhanh và đói nghèo......
Trước những nguy cơ đó, thế giới nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng, việc giáo dục bảo vệ môi trường là một giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm đến các vấn đề môi trường, bao gồm các kiến thức về môi trường, thái độ, hành vi ứng xử với môi trường, trách nhiệm và kỷ năng giải quyết các vấn đề về môi trường và khả năng vận động những người khác cùng thực hiện.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình lâu dài, phải thực hiện từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục ở giáo dục phổ thông, và có thể nói quá trình đó phải được giáo dục tích cực trong suốt cuộc đời của mỗi con người.
Mặc dù Chính phủ Việt Nam đã ký rất nhiều công ước về môi trường, như:
-Công ước liên qua đến bảo vệ di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới ngày 19/ 10/ 1982.
-Công ước về đa dạng sinh học, ngày 16/11/1994.
-Công ước chống sa mạc hoá ...
Trên các tạp chí hằng ngày hay trên các phương tiện thông tin đại chúng, và hơn thế nữa trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004-2007) về tuyên truyền GDMT song điều đó không mang lại kết quả theo yêu cầu khiến nỗi bức xúc lớn nhất cho toàn xã hội không chỉ riêng tôi.
Là một giáo viên đang giảng dạy trực tiếp tại trường THCS bản thân tôi nhận thấy việc lồng ghép GDMT vào môn học là một yếu tố cần thiết và thiết thực bởi lứa tuổi học sinh THCS đây chính là tiền đề giúp cá
Chúng ta biết rằng, môi trường là một vấn đề bức xúc, có tính toàn cầu. Với sự phát triển chóng mặt của khoa học kỉ thuật làm thay đổi, cải thiện cuộc sống và nhu cầu của con người làm cho môi trường đứng trước hiểm hoạ.
Do nhận thức không đầy đủ về tính giới hạn của nguồn tài nguyên thiên nhiên, cùng với sự bùng nổ của dân số, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá, Con người đã khai thác thiên nhiên một cách quá đáng dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày một suy kiệt, chất lượng môi trường sống ngày càng bị thoái hoá, ô nhiễm. Hậu quả của nó mà chính bản thân con người phải gánh chịu là vô cùng to lớn. Đó là sự xói mòn đất đai, sự hoang mạc hóa, môi trường sống kém chất lượng, đa dạng sinh học bị giảm sút, mưa axít, tạo lỗ thủng từng ôzôn..... Bảo vệ môi trường sống là vấn đề cấp bách có tính toàn cầu.
Cũng như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới có thu nhập thấp, dân số đông, Việt Nam đang phải đối đầu với những vấn đề gây cấn do tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, môi trường ngaỳ càng xuống cấp.
- Nạn phá rừng
- Khai thác quá mức tài nguyên sinh học
- Tài nguyên đất xuống cấp
- Thiếu nước ngọt và ô nhiễm nước ngọt
- Nạn ô nhiễm gia tăng
- Hậu quả của chất độc hoá học của Mỹ
- Dân số tăng nhanh và đói nghèo......
Trước những nguy cơ đó, thế giới nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng, việc giáo dục bảo vệ môi trường là một giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm đến các vấn đề môi trường, bao gồm các kiến thức về môi trường, thái độ, hành vi ứng xử với môi trường, trách nhiệm và kỷ năng giải quyết các vấn đề về môi trường và khả năng vận động những người khác cùng thực hiện.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình lâu dài, phải thực hiện từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục ở giáo dục phổ thông, và có thể nói quá trình đó phải được giáo dục tích cực trong suốt cuộc đời của mỗi con người.
Mặc dù Chính phủ Việt Nam đã ký rất nhiều công ước về môi trường, như:
-Công ước liên qua đến bảo vệ di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới ngày 19/ 10/ 1982.
-Công ước về đa dạng sinh học, ngày 16/11/1994.
-Công ước chống sa mạc hoá ...
Trên các tạp chí hằng ngày hay trên các phương tiện thông tin đại chúng, và hơn thế nữa trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004-2007) về tuyên truyền GDMT song điều đó không mang lại kết quả theo yêu cầu khiến nỗi bức xúc lớn nhất cho toàn xã hội không chỉ riêng tôi.
Là một giáo viên đang giảng dạy trực tiếp tại trường THCS bản thân tôi nhận thấy việc lồng ghép GDMT vào môn học là một yếu tố cần thiết và thiết thực bởi lứa tuổi học sinh THCS đây chính là tiền đề giúp cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Nhật Thành
Dung lượng: 4,19MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)