SANG KIEN KINH NGHIEM
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Vân |
Ngày 14/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: SANG KIEN KINH NGHIEM thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP
GIÚP HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do
· Mỗi học sinh đến với bộ môn tin học ở cấp 2 thường cảm thấy khó khăn lớp kiến thức lập trình ở khối lớp 8. Quả thật như vậy vì với các em, ngôn ngữ lập trình dường như rất xa lạ vì đây là kiến thức đầu tiên trong lập trình mà các em được học.
· Là một giáo viên tin học, mục tiêu chính của tôi là giúp học sinh không chỉ biết soạn thảo mà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là phát triển tư duy, sáng tạo. Những năm qua môn tin học ở THCS chưa có sách giáo viên cụ thể hướng dẫn cho học sinh về cách phân tích lập trình nên việc học của học sinh phụ thuộc rất lớn ở mỗi giáo viên đứng lớp. Với sáng kiến “GIÚP HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH”giúp học sinh nắm vững các kỹ năng và kiến thức cơ bản để từ đó tạo tiền đề cho việc học lập trình về sau.
2. Cơ sở thực tiễn
· Trong quá trình dạy tôi nhận thấy việc tiếp cận với môn học rất khó khăn, phải làm rất nhiều lần và thực hành rất nhiều tiết các em mới hiểu việc nhập và xuất dữ liệu. Do đó sẽ rất khó khăn để các em hình thành kỹ năng viết chương trình. Năm nay ngành giáo dục có phát động phong trào giải toán trên mạng. Điều đó đã thúc đẩy tôi rất nhiều trong việc dạy học là làm sao đưa ra được cho các em sự đam mê và phát triển tài năng của học sinh trong việc đào tạo nhân tài cho đất nước .
· Ngôn ngữ lập trình PASCAL là một phần mềm có cấu trúc và rất được nhiều độc giả quan tâm và cũng chính ở đó có nhiều cuốn sách hay đã ra đời do nhiều tác giả viết. Song với bản thân tôi khi lựa chọn viết đề tài “GIÚP HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH” nhằm ứng dụng ngôn ngữ lập trình pascal vào chương trình lớp 8 để phát huy hết năng lực của học sinh.
B- GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
Phương pháp cơ bản giải các bài toán trong tin học không chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể mà còn giải một lớp các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại. Bài toán được cấu tạo từ hai yếu tố cơ bản: Thông tin vào (Input) và thông tin ra (Output). Phương pháp tổng quát để giải một bài toán bằng máy vi tính dựa trên ngôn ngữ pascal thì cần các bước:
1. Xác định các bài toán.
2. Tìm thuật toán
3. Viết chương trình
4. Chạy thử, sửa đổi chương trình
I. XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN
1. Khái niệm bài toán
Đối với học sinh lớp 8 do chương trình học toán của các chỉ mới đến giải phương trình bậc nhất là cao nhất. Nên việc đưa các lớp bài toán vào giải cho các em đang còn một phần nào bị hạn chế. Nhưng bất kỳ một bài toán nào thì chúng ta cũng đọc đề rồi xác định nó: AàB.
Trong đó:
· A là giải thiết: Điều kiện ban đầu hoặc cái đã cho khi bắt đầu giải bài toán.
· B là kết luận: Mục tiêu cần đạt được hay cái phải tìm, phải làm ra khi kết thúc bài toán .
· ® Là suy luận: giải pháp cần xác định hay một chuổi thao tác thực hiện từ A đến B.
2. Bài toán trên máy vi tính
Bài toán trên máy cũng mang đầy đủ các tính chất của bài toán tổng quát trên, nhưng nó lại được diễn đạt theo một các khác.
- A: là đưa thông tin vào (Input )
- B: là đưa thông tin ra (Output)
- ® : là chương trình tạo từ các lệnh cơ bản của máy tính cho phép biến đổi từ A đến B.
3. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tính diện tích hình chữ nhật.
Ta cần xác định cho bài toán:
+ Thông tin vào: Chiều dài là cạnh a, chiều rộng là cạnh b
+ Thông tin ra: Kết quả diện tích khi đưa a, b vào
+ Các thông tin cần chế biến thông tin như:
Lần lượt đưa a, b vào (cho a=3, b=4)
Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật: a*b
Kết quả in ra là 12.
Ví dụ 2: Cho 2 số tự nhiên a, b. Tìm ước số chung lớn nhất của chúng.
Các bước các định bài toán:
+ Xác định thông tin vào: hai số tự nhiên a, b
+ Xác định thông tin ra: số tự nhiên d thoả mãn:
d là ước của a
GIÚP HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do
· Mỗi học sinh đến với bộ môn tin học ở cấp 2 thường cảm thấy khó khăn lớp kiến thức lập trình ở khối lớp 8. Quả thật như vậy vì với các em, ngôn ngữ lập trình dường như rất xa lạ vì đây là kiến thức đầu tiên trong lập trình mà các em được học.
· Là một giáo viên tin học, mục tiêu chính của tôi là giúp học sinh không chỉ biết soạn thảo mà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là phát triển tư duy, sáng tạo. Những năm qua môn tin học ở THCS chưa có sách giáo viên cụ thể hướng dẫn cho học sinh về cách phân tích lập trình nên việc học của học sinh phụ thuộc rất lớn ở mỗi giáo viên đứng lớp. Với sáng kiến “GIÚP HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH”giúp học sinh nắm vững các kỹ năng và kiến thức cơ bản để từ đó tạo tiền đề cho việc học lập trình về sau.
2. Cơ sở thực tiễn
· Trong quá trình dạy tôi nhận thấy việc tiếp cận với môn học rất khó khăn, phải làm rất nhiều lần và thực hành rất nhiều tiết các em mới hiểu việc nhập và xuất dữ liệu. Do đó sẽ rất khó khăn để các em hình thành kỹ năng viết chương trình. Năm nay ngành giáo dục có phát động phong trào giải toán trên mạng. Điều đó đã thúc đẩy tôi rất nhiều trong việc dạy học là làm sao đưa ra được cho các em sự đam mê và phát triển tài năng của học sinh trong việc đào tạo nhân tài cho đất nước .
· Ngôn ngữ lập trình PASCAL là một phần mềm có cấu trúc và rất được nhiều độc giả quan tâm và cũng chính ở đó có nhiều cuốn sách hay đã ra đời do nhiều tác giả viết. Song với bản thân tôi khi lựa chọn viết đề tài “GIÚP HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH” nhằm ứng dụng ngôn ngữ lập trình pascal vào chương trình lớp 8 để phát huy hết năng lực của học sinh.
B- GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
Phương pháp cơ bản giải các bài toán trong tin học không chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể mà còn giải một lớp các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại. Bài toán được cấu tạo từ hai yếu tố cơ bản: Thông tin vào (Input) và thông tin ra (Output). Phương pháp tổng quát để giải một bài toán bằng máy vi tính dựa trên ngôn ngữ pascal thì cần các bước:
1. Xác định các bài toán.
2. Tìm thuật toán
3. Viết chương trình
4. Chạy thử, sửa đổi chương trình
I. XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN
1. Khái niệm bài toán
Đối với học sinh lớp 8 do chương trình học toán của các chỉ mới đến giải phương trình bậc nhất là cao nhất. Nên việc đưa các lớp bài toán vào giải cho các em đang còn một phần nào bị hạn chế. Nhưng bất kỳ một bài toán nào thì chúng ta cũng đọc đề rồi xác định nó: AàB.
Trong đó:
· A là giải thiết: Điều kiện ban đầu hoặc cái đã cho khi bắt đầu giải bài toán.
· B là kết luận: Mục tiêu cần đạt được hay cái phải tìm, phải làm ra khi kết thúc bài toán .
· ® Là suy luận: giải pháp cần xác định hay một chuổi thao tác thực hiện từ A đến B.
2. Bài toán trên máy vi tính
Bài toán trên máy cũng mang đầy đủ các tính chất của bài toán tổng quát trên, nhưng nó lại được diễn đạt theo một các khác.
- A: là đưa thông tin vào (Input )
- B: là đưa thông tin ra (Output)
- ® : là chương trình tạo từ các lệnh cơ bản của máy tính cho phép biến đổi từ A đến B.
3. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tính diện tích hình chữ nhật.
Ta cần xác định cho bài toán:
+ Thông tin vào: Chiều dài là cạnh a, chiều rộng là cạnh b
+ Thông tin ra: Kết quả diện tích khi đưa a, b vào
+ Các thông tin cần chế biến thông tin như:
Lần lượt đưa a, b vào (cho a=3, b=4)
Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật: a*b
Kết quả in ra là 12.
Ví dụ 2: Cho 2 số tự nhiên a, b. Tìm ước số chung lớn nhất của chúng.
Các bước các định bài toán:
+ Xác định thông tin vào: hai số tự nhiên a, b
+ Xác định thông tin ra: số tự nhiên d thoả mãn:
d là ước của a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Vân
Dung lượng: 34,39KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)