Phương pháp dạy học Địa lí THCS

Chia sẻ bởi Trần Văn Quang | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Phương pháp dạy học Địa lí THCS thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

MÔN: ĐỊA LÍ


Nam §Þnh 8 - 2009

I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
I. Kiến thức
Phân tích thực trạng ĐM PPDH, KTĐG
Nhận thức được sự cần thiết ĐM PPDH, KTĐG
Trình bày được định hướng, biện pháp ĐM PPDH, KTĐG môn Địa lí ở THCS
Nhận biết sự khác biệt của một số PPDH thường dùng trong DH Địa lí ở THCS.
Phân tích được ý nghĩa của ma trận trong việc ra đề kiểm tra trong môn Địa lí


I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng
Tiến hành ĐM PPDH theo định hướng chung và theo đặc trưng bộ môn
Soạn được đề kiểm tra đúng yêu cầu, đúng quy trình
3. Thái độ
Tích cực áp dụng ĐM PPDH và ĐM ĐG kết quả học tập môn Địa lí của HS.


Đổi mới phương pháp dạy hỌC môn Địa lí ở Trung học cơ sở
PHẦN MỘT
Câu hỏi thảo luận

1. Vì sao phải đổi mới PPDH?
2. Hiểu đổi mới PPDH là thế nào?
3. Thực trạng về đổi mới PPDH ở địa phương.
Hướng dẫn kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”

Vòng 1: Cả lớp được chia thành 3 nhóm : Đỏ, xanh, vàng. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. Mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới (1 người từ nhóm đỏ, 1 người từ nhóm xanh và 1 người từ nhóm vàng). Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.
Câu hỏi thảo luận

Vòng 1:
- Nhóm màu đỏ: Quan điểm đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Anh/ chị có thống nhất với quan điểm đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Vì sao?
- Nhóm màu xanh: Định hướng đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Anh/ chị có thống nhất với định hướng đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Cần thêm/ bớt gì?
- Nhóm màu vàng: Một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Anh/ chị có thống nhất với một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Cần thêm/ bớt gì?

Vòng 2:
- Trình bày khái quát về quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa lí THCS.
- Những điểm cần bổ sung hoặc lược bớt?
Quan điểm đổi mới PPDH
Địa lí
3. Đa dạng hoá cáchình thức
dạy – học

4. Chú ý tới đặc trưng về nội dung
và phương pháp của môn học

2. Dạy cách tự học cho HS.


5. Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH

1. Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới

Định hướng đổi mới PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.

Định hướng đổi mới PPDH Địa lí “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập"

Luật Giáo dục, điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,....’’
Một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí ở THCS
1. Thiết kế kế hoạch bài học



2. Tổ chức dạy học trên lớp


3. Vận dụng các phương pháp dạy học

1. Tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động với các phương tiện dạy học địa lí (PTDHĐL)
2. Tổ chức, hướng dẫn HS thu thập, xử lí thông tin trong SGK và trình bày lại
3. Tổ chức hoạt động của HS theo những hình thức học tập khác nhau
Xác định mục tiêu
( động từ/ động từ hoá mục tiêu)
2. Xác định kiến thức trọng tâm/ nội dung chính
3. C¸c ph­¬ng tiÖn d¹y häc
4. Thiết kế các hoạt động của GV và HS (Căn cứ vào mục tiêu, nội dung và PTDH).
1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng đổi mới.
2.Tăng cường áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới


Thiết bị dạy học và việc sử dụng TBDH Địa lí
Các phương tiện, thiết bị dạy học địa lí có chức năng kép: vừa là nguồn tri thức địa lí, vừa là phương tiện minh hoạ nội dung dạy học.
GV cần coi trọng chức năng là nguồn tri thức của các TBDH và tổ chức, hướng dẫn để HS biết khai thác, chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học này.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng, cần có phương pháp và quy trình khai thác kiến thức hợp lí từ các TBDH.

Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Nhiệm vụ thảo luận ( Nội dung 2)
Một số phương pháp dạy học
Lưu ý khi vận dụng một số PPDH
theo hướng đổi mới
PP thuyết trình: Trước và trong khi thuyết trình, cần nêu
lên những vấn đề, tình huống hoặc câu hỏi có liên quan
đến nội dung thuyết trình, nhằm kích thích tư duy, định
hướng hoạt động nhận thức của HS.
PP đàm thoại: Cần tăng cường sử dụng PP đàm thoại
gợi mở và nâng cao chất lượng của các câu hỏi.
PP trực quan: Sử dụng các PTTQ cần theo một quy
trình hợp lí để có thể khai thác tối đa kiến thức từ các
PTTQ. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt
HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
Lưu ý
Lưu ý
PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề:
Mấu chốt của PPDH phát hiện và giải quyết
vấn đề là
tạo ra các tìnhhuống có vấn đề phù hợp
với trình độnhận thức của HS.
PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ:
Không phải bài học nào cũng thích hợp
với việc tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm. Cần lưu ý trách nhiệm cán nhân
trong nhóm.
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Nội dung 3 : Thực hành xây dựng KH bài giảng địa lí theo định hướng đổi mới PPDH
Nhiệm vụ của các nhóm
Nhóm 1 và 2:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 6.Bµi 7. Sù vËn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt vµ c¸c hÖ qu¶. Soan Muc 1
Nhóm 3 và 4:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 7.Bµi 19,. M«i tr­êng hoang m¹c. So¹n môc 1


Nhóm 7và 8:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 9. Bµi 3. Ph©n bè d©n c­ vµ c¸c lo¹i h×nh quÇn c­. So¹n môc 1
Nhóm 5và 6:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 8. Bµi 24. §Æc ®iÓm s«ng ngßi ViÖt Nam. So¹n môc 1

Yêu cầu soạn trích đoạn
Xác định mục tiêu trích đoạn
Dự kiến phương tiện dạy học
Lựa chọn PPDH để dạy trích đoạn và giải thích sự lựa chọn đó.
Thiết kế các hoạt động của GV và HS
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Đông
Tây
Cực Bắc
Cực Nam
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT GIỜ HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)