Pascal
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Xuân Quỳnh |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Pascal thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chương 1: Giải thuật
1.Định nghĩa:
Giải thuật là 1 hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tác nhằm xác định 1 dãy các động tác trên những đối tượng sao cho một số hữu hạn các bước thực hiện các động tác ta thu được kết quả như ý muốn. 2.Các đặc trưng của giải thuật Tính kết thúc Tính rõ ràng chặt chẽ Tính phổ dụng Tính hiệu quả 3.Cách biểu diễn giải thuật Để biểu diễn giải thuật người ta dùng * Ngôn ngữ liệt kê động tác (follow chart) Các động tác cơ bản Bắt đầu (Begin) Thông báo, yêu cầu (khai báo) Gán giá trị Thực hiện các phép tính số học, logic Kiểm tra điều kiện Chuyển không điều kiện, chuyển có điều kiện Lặp lại Kết thúc (End) Ngôn ngữ liệt kê các động tác là cách đưa ra dãy các động tác cơ bản đúng theo giải thuật, nhằm đạt yêu cầu đặt ra * Sơ đồ khối (Pseudo code) Dùng các hình thể hiện các động tác và các mũi tên chỉ thứ tự thực hiện các động tác thàn 1 sơ đồ biểu diễn giải thuật 1. Các ký tự Gồm các chữ cái từ a đến z (khác với C, Pascal không phân biệt hoa, thường) Các dấu phép toán +-*/=<> Các dấu chính tả . : , ; space Các dấu ngoặc ( ) [ ] { } Một số dấu đặc biệt @ # $ ^ 2. Các từ khóa Keyword là những từ định danh riêng mà người dùng không được thay đổi hay dùng vào những mục đích khác như: program, procedure, function hay var, type, for, if, while, repeat.... 3.Các tên chuẩn là tên 1 số đối tượng (viến, hằng, kiểu, hàm, thủ tục) mà Pascal đã định nghĩa trước. Khi dùng chúng ta không cần phải khai báo. Các tên chuẩn có thể định nghĩa lại, tuy nhiên ta nên để chúng như ý nghĩa đã đặt để tránh nhầm lẫn. 4.Các tên tự đặt Hay người ta còn gọi là biến. Muốn sử dụng chúng ta phải khai báo trong Var. Biến phải tuân theo 1 số quy tắc sau: * Chỉ gồm các chữ cái à chữ số. Mở đầu bằng chữ cái * Không được trùng với từ khóa * Không có dấu space * Vì Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường nên tên biến đặt là: A và [/b]a[/b] là giống nhau Nên đặt tên biến có tính chất gợi nhớ để dễ theo dõi và dễ trình sửa. Không nên đặt tên quá dài hoặc trùng với tên chuẩn
5.Các kiểu chuẩn Pascal định nghĩa trước 1 số kiểu chuẩn sau đây Integer: từ -32768 đến 32767. Đây là kiểu số nguyên Byte: từ 0 đến 255 ShortInt: từ -128 đến 127 Word: từ 0 đến 65535 LongInt: từ -2147483648 đến 2147483647 Real: từ 2.9E-39 đến 1.7E+38, có phần định trị gồm 11 đến 12 chữ số có nghĩa. Đây gọi là kiểu số thực Char: kiểu ký tự 1 byte đến 256 ký tự Boolean:là kiểu logic chỉ có 2 giá trị True(Đúng) và False(Sai) 6.Các phép tính Pascal có những phép tính chủ yếu sau: Phép tính số học + Cộng - Trừ * Nhân / Chia Các phép tình trên áp dụng cho các kiểu Integer và Real. Ngoài ra trong kiểu integer ta có các toán tử div để lấy phần thương nguyên, mod để lấy phần số dư. VD: 5 div 3 = 1 5 mod 3 =2 Phép tính quan hệ: bao gồm các phép so sánh = bằng <> khác < nhỏ hơn > lớn hơn <= nhỏ hơn hoặc bằng >= lớn hơn hoặc bằng Kiểu so sánh luôn cho ra kết quả Boolean Phép tính logic not phủ định and hội (và) or tuyển (hoặc)
7.Hàm chuẩn Hàm đại số Abs(x): lấy trị tuyệt đối của x Sqr(x): lấy bình phương của x Sqrt(x): căn bậc 2 của x Int(x): lấy phần lẻ của x Hàm siêu việt Exp(x): tính e mũ x Ln(x): tính loga cơ số e của x Hàm lượng giác Sin(x): tính sin của x Cos(x): tính cos của x Arctan(x): tính arctang của x Hàm đổi số thực thành sô nguyên Round(x
1.Định nghĩa:
Giải thuật là 1 hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tác nhằm xác định 1 dãy các động tác trên những đối tượng sao cho một số hữu hạn các bước thực hiện các động tác ta thu được kết quả như ý muốn. 2.Các đặc trưng của giải thuật Tính kết thúc Tính rõ ràng chặt chẽ Tính phổ dụng Tính hiệu quả 3.Cách biểu diễn giải thuật Để biểu diễn giải thuật người ta dùng * Ngôn ngữ liệt kê động tác (follow chart) Các động tác cơ bản Bắt đầu (Begin) Thông báo, yêu cầu (khai báo) Gán giá trị Thực hiện các phép tính số học, logic Kiểm tra điều kiện Chuyển không điều kiện, chuyển có điều kiện Lặp lại Kết thúc (End) Ngôn ngữ liệt kê các động tác là cách đưa ra dãy các động tác cơ bản đúng theo giải thuật, nhằm đạt yêu cầu đặt ra * Sơ đồ khối (Pseudo code) Dùng các hình thể hiện các động tác và các mũi tên chỉ thứ tự thực hiện các động tác thàn 1 sơ đồ biểu diễn giải thuật 1. Các ký tự Gồm các chữ cái từ a đến z (khác với C, Pascal không phân biệt hoa, thường) Các dấu phép toán +-*/=<> Các dấu chính tả . : , ; space Các dấu ngoặc ( ) [ ] { } Một số dấu đặc biệt @ # $ ^ 2. Các từ khóa Keyword là những từ định danh riêng mà người dùng không được thay đổi hay dùng vào những mục đích khác như: program, procedure, function hay var, type, for, if, while, repeat.... 3.Các tên chuẩn là tên 1 số đối tượng (viến, hằng, kiểu, hàm, thủ tục) mà Pascal đã định nghĩa trước. Khi dùng chúng ta không cần phải khai báo. Các tên chuẩn có thể định nghĩa lại, tuy nhiên ta nên để chúng như ý nghĩa đã đặt để tránh nhầm lẫn. 4.Các tên tự đặt Hay người ta còn gọi là biến. Muốn sử dụng chúng ta phải khai báo trong Var. Biến phải tuân theo 1 số quy tắc sau: * Chỉ gồm các chữ cái à chữ số. Mở đầu bằng chữ cái * Không được trùng với từ khóa * Không có dấu space * Vì Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường nên tên biến đặt là: A và [/b]a[/b] là giống nhau Nên đặt tên biến có tính chất gợi nhớ để dễ theo dõi và dễ trình sửa. Không nên đặt tên quá dài hoặc trùng với tên chuẩn
5.Các kiểu chuẩn Pascal định nghĩa trước 1 số kiểu chuẩn sau đây Integer: từ -32768 đến 32767. Đây là kiểu số nguyên Byte: từ 0 đến 255 ShortInt: từ -128 đến 127 Word: từ 0 đến 65535 LongInt: từ -2147483648 đến 2147483647 Real: từ 2.9E-39 đến 1.7E+38, có phần định trị gồm 11 đến 12 chữ số có nghĩa. Đây gọi là kiểu số thực Char: kiểu ký tự 1 byte đến 256 ký tự Boolean:là kiểu logic chỉ có 2 giá trị True(Đúng) và False(Sai) 6.Các phép tính Pascal có những phép tính chủ yếu sau: Phép tính số học + Cộng - Trừ * Nhân / Chia Các phép tình trên áp dụng cho các kiểu Integer và Real. Ngoài ra trong kiểu integer ta có các toán tử div để lấy phần thương nguyên, mod để lấy phần số dư. VD: 5 div 3 = 1 5 mod 3 =2 Phép tính quan hệ: bao gồm các phép so sánh = bằng <> khác < nhỏ hơn > lớn hơn <= nhỏ hơn hoặc bằng >= lớn hơn hoặc bằng Kiểu so sánh luôn cho ra kết quả Boolean Phép tính logic not phủ định and hội (và) or tuyển (hoặc)
7.Hàm chuẩn Hàm đại số Abs(x): lấy trị tuyệt đối của x Sqr(x): lấy bình phương của x Sqrt(x): căn bậc 2 của x Int(x): lấy phần lẻ của x Hàm siêu việt Exp(x): tính e mũ x Ln(x): tính loga cơ số e của x Hàm lượng giác Sin(x): tính sin của x Cos(x): tính cos của x Arctan(x): tính arctang của x Hàm đổi số thực thành sô nguyên Round(x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Xuân Quỳnh
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)