Ôn thi học sinh giỏi ngôn ngữ lập trình Pascal

Chia sẻ bởi Lương Thế Vinh | Ngày 24/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: Ôn thi học sinh giỏi ngôn ngữ lập trình Pascal thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

ÔN THI HSG MÔN LẬP TRÌNH PASCAL
Giáo Viên: Bùi Thị Thủy
Mail: [email protected]
Trường: THCS Nguyễn Trường Tộ
Huyện Cưmgar, Tỉnh: Đăk Lăk
Tháng 11/2013
I. Lý Thuyết
A. Lệnh cơ bản:
Cấu trúc một chương trình Pascal.
Các lệnh cơ bản cần phải nắm khi lập trình
I. Lý Thuyết
A. Lệnh cơ bản:
Lệnh xuất dữ liệu
Write(‘dữ liệu’);
Writeln(‘dữ liệu’);
Writeln(‘phép toán’);
Writeln(phép toán);
Writeln(biến);
Writeln(biến:m:n);
Writeln;

I. Lý Thuyết
A. Lệnh cơ bản:
b. Lệnh nhập dữ liệu
Read(biến);
Read(danh sách biến);
Readln(biến);
Readln(danh sách biến);
Readln;
I. Lý Thuyết
A. Lệnh cơ bản:
c. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
SQR(x): Trả về x2
SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x0)
ABS(x): Trả về |x|
SIN(x): Trả về sin(x) theo radian
COS(x): Trả về cos(x) theo radian
ARCTAN(x): Trả về arctang(x) theo radian
LN(x): Trả về ln(x)
EXP(x): Trả về ex
TRUNC(x): Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.
INT(x): Trả về phần nguyên của x
FRAC(x): Trả về phần thập phân của x
ROUND(x): Làm tròn số nguyên x
PRED(n): Trả về giá trị đứng trước n
SUCC(n): Trả về giá trị đứng sau n
ODD(n): Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.
INC(n): Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).
DEC(n): Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).
I. Lý Thuyết
A. Lệnh cơ bản:
d. Phép gán
e. Khai báo biến, hằng.
I. Lý Thuyết
Câu lệnh nâng cao:
Cú pháp
Lưu đồ thuật toán
Bài tập vận dụng.

I. Lý Thuyết
B. Lệnh có cấu trúc:
Câu lệnh IF
Dạng thiếu: if…then (1)
Dạng đủ: if…then…else (2)
I. Lý Thuyết
B. Lệnh có cấu trúc:
Câu lệnh IF
Tìm số lớn nhất, số bé nhất của 4 số a, b, c, d nhập từ bàn phím.
Nhập vào họ tên, đtb các môn toán, lí, hóa, văn, anh…sau đó tính TBM và xuất ra kết quả xếp loại của HS đó.
…………
I. Lý Thuyết
B. Lệnh có cấu trúc:
b. Câu lệnh CASE
Dạng thiếu: case…of
Dạng đủ: case…of…else

Viết các chương trình con tính diện tích tam giác, tròn, vuông, chữ nhật trong một chương trình. Sau đó hỏi chọn một trong các phương án tính diện tích bằng cách chọn trong bảng chọn lệnh sau:
0. Không làm gì hết và trở về màn hình soạn thảo.
1. Tính diện tích hình vuông
2. Tính diện tích hình tròn
3. Tính diện tích tam giác
4. Tính diện tích hình chữ nhật
I. Lý Thuyết
C. Câu lệnh lặp:
a. Vòng lặp xác định
For…to..do
For…downto
b. Vòng lặp không xác định
While...do
Repeat…until

II. Bài tập
1. Dạng tính tổng
S=1+2 +3+......+n
S=1+2-3+4-5…+-n
S=1+1/2 + .....+ 1/n
S=1-1/2 +......+ (-1)n+1 1/n (n>=2)
S=1+3+…+n
S0 = n! = 1*2*...*n {n giai thừa}
S1 = 1/2 + 1/4 + ... + 1/n
S2 = 1 + 1/2! + ... + 1/n!
S3 = 1 + x + x2/2! + x3/3! + ... + xn/n!
S4 = 1 - x + x2/2! - x3/3! + ... + (-1)nxn/n!
S5 = 1 + sin(x) + sin2(x) + ... + sinn(x).
I. Lý Thuyết
D. Mảng: Mảng một chiều
Cú pháp

II. Bài tập
2. Dạng bài tập về mảng

1. Nhập xuất mảng.
2. Sắp xếp mảng
3. Tính toán với các phần tử của mảng:
I. Lý Thuyết
D. Mảng
3. Tính toán với các phần tử của mảng:
Tính tổng, tổng chẵn, tổng lẻ, tổng âm, tổng dương.
Tổng lớn nhất, bé nhất…
4. Đếm các phần tử của mảng.
5. Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất.
6. Trị tuyệt đối các phần tử của mảng:
I. Lý Thuyết
D. Mảng
6. Trị tuyệt đối các phần tử của mảng:
Tổng 3 phần tử của mảng có trị tuyệt đối lớn nhất.
Tìm phần tử có trị tuyệt đối lớn nhất của mảng
….
7. Tìm kiếm phần tử trong mảng.
8. Số nguyên tố trong mảng
9. Ghép mảng.
I. Lý Thuyết
E. Xâu
Cú pháp
MỘT SỐ THỦ TỤC VÀ HÀM VẾ XÂU KÝ TỰ

1. Hàm lấy chiều dài của xây ký tự
LENGTH(St : String):Integer;
.2. Hàm COPY(St : String; Pos, Num: Byte): String;
Lấy ra một xâu con từ trong xâu St có độ dài Num ký tự bắt đầu từ vị trí Pos .
.3. Hàm POS(SubSt, St :String):Byte;
Kiểm tra xâu con SubSt có nằm trong xâu St hay không? Nếu xâu SubSt nằm trong xâu St thì hàm trả về vị trí đầu tiên của xâu con SubSt trong xâu St, ngược lại hàm trả về giá trị 0.
4. Thủ tục DELETE(Var St:String; Pos, Num: Byte);
Xoá trong xâu St Num ký tự bắt đầu từ vị trí Pos.
5. Thủ tục INSERT(SubSt: String; Var St: String; Pos: Byte);
Chèn xâu SubSt vào xâu St bắt đầu tại vị trí Pos.
6. Thủ tục STR(Num; Var St:String);
Đổi số nguyên hay thực Num thành dạng xâu ký tự, kết quả lưu vào biến St.
7. Thủ tục VAL(St:String; Var Num; Var Code:Integer);
Đổi xâu số St thành số và gán kết quả lưu vào biến Num. Nếu việc chuyển đổi thành công thì biến Code có giá trị là 0, ngược lại biến Code có giá trị khác 0 (vị trí của lỗi).
II. Bài tập
3. Dạng bài tập về XÂU KÍ TỰ

1. Chuẩn hóa xâu: cắt khoảng trắng.
2. Đổi xâu: in hoa, thường…
3. Ghép xâu
4. Mã hóa
5. Đếm số kí tự trong xâu.
II. Bài tập
1. Dạng tính tổng
2. Dạng bài tập về mảng
3. Dạng bài tập về xâu kí tự

4. Các dạng bài tập đại số trong tin học:
- PT bậc nhất một ẩn
- PT bậc 2
- Hệ PT
………..
II. Bài tập
1. Dạng tính tổng
2. Dạng bài tập về mảng
3. Dạng bài tập về xâu kí tự
4. Các dạng bài tập đại số trong tin học
5. Các dạng bài tập hình học trong tin học:
- Diện tích tam giác
- Diện tích hình chữ nhật
- Diện tích hình tròn
- Vị trí tương đối của điểm với đường thẳng, đường tròn.
- Vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng, đường tròn
- Vị trí tương đối đường tròn với đường tròn.
I. Lý Thuyết-Bài Tập
F. Dãy con.
G. Thủ tục và hàm.
H. File.
I. Giải đề.
Một số đề thi HSG môn lập trình Pascal
Một số đề thi HSG môn lập trình Pascal
Một số đề thi HSG môn lập trình Pascal
Một số đề thi HSG môn lập trình Pascal
TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN
A. Lý thuyết
Lệnh trong windows
Chạy đoạn chương trình pascal và cho ra kết quả.
B. Bài tập

Chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thế Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)