Ôn tập học kì I (THCS Hòa Lạc) - Hay

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quí | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập học kì I (THCS Hòa Lạc) - Hay thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HỌC KÌ I
Trường THCS Hòa Lạc
Giáo viên: Phạm Ngọc Quí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
KHÁI QUÁT CHUNG
Địa lí dân cư
Địa lí kinh tế
Sự phân hóa lãnh thổ
Kĩ năng:
+ Vẽ và nhận xét biểu đồ
+ Đọc Atlat Địa Lí VN
I. Địa lí dân cư:
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ?
2. Tính mật độ dân số nước ta: Diện tích 330.000 km2, dân số 81.180.000 người (2003)
3. Số dân nước ta ? Đứng thứ mấy TG và khu vực ? Cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới tính ?
4. Đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ?
5. Đặc điểm lao động VN ?
(Quan sát Atlat/15+16)
Mật độ DS trung bình nước ta (2003)
81.180.000 người
330.000 km2
= 246 người/km2
- Dân số Việt Nam tính đến ngày 1/4/2009 là 85,78 triệu người
Là nước đông dân đứng thứ 3 ở Đông Nam Á (sau Indonexia và Philippin), thứ 13 trên thế giới
Cơ cấu dân số:
+ Theo tuổi: 3 nhóm tuổi…
+ Theo giới: Nam, nữ…
- Sự phân bố dân cư không đều theo lãnh thổ:
+ Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và các đô thị, thưa thớt ở miền núi và trung du…
+ Phân bố dân cư cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn…
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ?
2. Tính mật độ dân số nước ta: Diện tích 330.000 km2, dân số 81.180.000 người (2003)
3. Số dân nước ta ? Đứng thứ mấy TG và khu vực ? Cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới tính ?
4. Đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ?
5. Đặc điểm lao động VN ?
Đặc điểm lao động VN
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.
- Mặt mạnh:
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
+ Có khả năng tiếp thu trình độ KHKT
+ Chất lượng nguồn lao động đang dần được nâng cao.
- Hạn chế: Về thể lực và trình độ chuyên môn…
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ?
2. Tính mật độ dân số nước ta: Diện tích 330.000 km2, dân số 81.180.000 người (2003)
3. Số dân nước ta ? Đứng thứ mấy TG và khu vực ? Cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới tính ?
4. Đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ?
5. Đặc điểm lao động VN ?
II. Địa lí kinh tế
Thành tựu:
Tăng trưởng kinh tế nhanh, cơ cấu KT đang chuyển dịch theo hướng CN hóa, hiện đại hóa
2) Thách thức:
- Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, văn hoá, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo…vẫn chưa đáp ứng yếu cầu của XH
- Những biến động trên thị trường khu vực và TG
1. Những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kì đổi mới ?
2. Trình bày các nhân tố tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta ? (Vận dụng thêm lớp 8)
3. Cho biết cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi ? Cơ cấu các loại rừng ?
3. Kể tên các ngành CN trọng điểm ?
4. Cơ cấu ngành dịch vụ.
5. Nước ta xuất, nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng nào ? Kể ra.
Các nhân tố tự nhiên: tiền đề cơ bản
- Tài nguyên đất:
1. Những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kì đổi mới ?
2. Trình bày các nhân tố tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta ? (Vận dụng thêm lớp 8)
3. Cho biết cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi ? Cơ cấu các loại rừng ?
3. Kể tên các ngành CN trọng điểm ?
4. Cơ cấu ngành dịch vụ.
5. Nước ta xuất, nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng nào ? Kể ra.
- Tài nguyên khí hậu:
1. Những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kì đổi mới ?
2. Trình bày các nhân tố tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta ? (Vận dụng thêm lớp 8)
3. Cho biết cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi ? Cơ cấu các loại rừng ?
3. Kể tên các ngành CN trọng điểm ?
4. Cơ cấu ngành dịch vụ.
5. Nước ta xuất, nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng nào ? Kể ra.
Tài nguyên nước:
- Thuận lợi: Nguồn nước phong phú do có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm khá dồi dào.
- Khó khăn: phân bố không đều trong năm
+ Mùa mưa thường gây lũ, lụt…
+ Mùa khô thường gây hạn hán…
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh Nông nghiệp ở nước ta.
Tài nguyên sinh vật:
Phong phú đa dạng, là cơ sở thuần dưỡng lai tạo nên các loại cây trồng, vật nuôi.
1. Những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kì đổi mới ?
2. Trình bày các nhân tố tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta ? (Vận dụng thêm lớp 8)
3. Kể tên các ngành CN trọng điểm ?
4. Cơ cấu ngành dịch vụ.
5. Nước ta xuất, nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng nào ? Kể ra.
Cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi, các loại rừng…
Các ngành CN trọng điểm:
(SGK/42 và Atlat/22)
1. Những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kì đổi mới ?
2. Trình bày các nhân tố tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta ? (Vận dụng thêm lớp 8)
3. Kể tên các ngành CN trọng điểm ?
4. Cơ cấu ngành dịch vụ.
5. Nước ta xuất, nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng nào ? Kể ra.
1. Những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kì đổi mới ?
2. Trình bày các nhân tố tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta ? (Vận dụng thêm lớp 8)
3. Kể tên các ngành CN trọng điểm ?
4. Cơ cấu ngành dịch vụ.
5. Nước ta xuất, nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng nào ? Kể ra.
Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu
(Xem Atlat trang 24)
III. Sự phân hóa lãnh thổ
IV. Kĩ năng vẽ - nhận xét biểu đồ
* Biểu đồ tròn (Xem bài 10)
- B1: Lập bảng số liệu xử lí theo mẫu. Chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần =100%.
- B2: Vẽ biểu đồ theo quy tắc bắt đầu từ "Tia 12h" vẽ theo chiều kim đồng hồ.
- B3: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ, đơn vị,…
R 1990 = 20 mm
R 2002 = 24 mm
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (%)
Nhận xét
- Cây lương thực : Diện tích tăng 1845,7 ha, nhưng tỉ trọng S lại giảm từ 71,6% xuống 64,8%
- Cây công nghiệp: Diện tích tăng 1138 ha và tỉ trọng S cũng tăng từ 13,3% lên 18,2%
- Cây ăn quả và các cây trồng khác: Diện tích tăng 771,7 ha, tỉ trọng S tăng từ 15,1% lên 16,9%
B1: Vẽ khung biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hay hình vuông).
B2: Vẽ ranh giới các miền.
B3: Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi số liệu tương ứng và kí hiệu lên biểu đồ.
- Lập bảng chú giải
* Biểu đồ miền (Xem bài 16)
Đơn vị %
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
Năm
2002
*Vẽ biểu đồ miền:
Đóng khung lại thành hình chữ nhật
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
Năm
2002
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
Năm
2002
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
Năm
2002
Muốn vẽ miền thứ hai ( công nghiệp -xây dựng) ta làm sao?
Cộng số liệu miền thứ nhất và miền thứ hai lại.
40.5+23.8 = 64.3
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
Năm
2002
Nông-lâm-ngư nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
Năm
2002
Nông-lâm-ngư nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 -2002
Nhận xét
Sự giảm mạnh của tỉ trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp từ 40,5% -> 23%. Chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ nước Nông nghiệp -> nước công nghiệp.

- Tỉ trọng khu vực kinh tế Công nghiệp - Xây dựng đang tăng lên nhanh. Chứng tỏ quá trình Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang phát triển.
- B1: Xác định hệ trục toạ độ
+ Trục tung : trị số % có vạch lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu.
+ Trục hoành: Năm. Chú ý khoảng cách năm

- B2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường theo từng thành phần qua các năm. Mỗi đồ thị được vẽ bằng 1 màu hoặc 1 kí hiệu riêng

- B3: Hoàn thiện biểu đồ: Chú giải có thể ghi ở cuối mỗi đồ thị hoặc lập bảng chú giải riêng. Ghi tiêu đề biểu đồ.
* Biểu đồ đường (Xem bài 22)
* Vẽ biểu đồ :
- Can cứ vào số liệu của đề bài định tỉ lệ thích hợp và đánh dấu các điểm mốc trên hai trục.
Nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hỡnh thành đường biểu diễn.
103.5
105.6
108.2
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc.
Mỗi đường một kí hiệu hoặc một màu riêng.
Biểu đồ th? hi?n tốc độc tang dân số, sản lượng lương thực và bỡnh quân lương thực theo đầu người ở dồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995-2002.
Chú giải:
117.7.
103.5
105.6
108.2
128.8
131.1
113.8
121.8
121.2
Nhận xét sự gia tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người qua các năm 1998, 2000, 2002 ?

Tổng sản lượng và bình quân lương thực đầu người phát triển nhanh hơn sự gia tăng dân số (SL lương thực tăng 31,1%, BQ LT tăng hơn 21%), do thăm canh tăng vụ, tăng năng suất.
Dân số ĐBSH tăng chậm (từ 1998-2002 tăng 8,2%), tỉ lệ tăng giảm nhanh do thực hiện tốt chính sách dân số - KHHGĐ
Nhớ !
Học bài, đọc và xem toàn bộ nội dung
Chú ý kiến thức trọng tâm
Mang theo Atlat, máy tính, viết chì, compa, thước đo độ,…
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)