On tap HKI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Diễn | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: On tap HKI thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 33, 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 1: Chương trình máy tính là gì?
- Chương trình máy tính là 1 dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
Câu 2: Chúng ta sử dụng ngôn ngữ nào để tạo ra chương trình máy tính?
- Ngôn ngữ lập trình
Câu 3: Làm thế nào để máy tính hiểu được chương trình chúng ta viết?
- Muốn máy tính hiểu được chương trình chúng ta viết cần có chương trình dịch để dịch chương trình từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Bảng chữ cái (bảng chữ cái tiếng Anh) và các quy tắc (quy tắc viết câu lệnh, bố trí câu lệnh, sử dụng đúng ý nghĩa câu lệnh…)
Câu 2: Từ khóa là gì? Cho biết một số từ khóa thường dùng?
- Là từ dành riêng, mục đích sử dụng đã được ngôn ngữ lập trình quy định từ trước
- Một số từ khóa thường dùng: program, var, uses, begin, end.
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 3: Tên dùng để làm gì? Nêu quy tắc đặt tên trong chương trình?
- Tên dùng để phân biệt với các đại lượng khác trong chương trình
- Quy tắc đặt tên:
+ Tên không chứa dấu cách
+ Tên không được bắt đầu là số
+ Tên không được trùng với từ khóa
+ Tên không dài quá 127 kí tự
+ Không chứa các phép toán
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 4: Nêu cấu trúc chung của chương trình?
Gồm 2 phần:
- Phần khai báo: khai báo tên chương trình, khai báo thư viện và các khai báo khác (Phần khai báo có thể có hoặc không)
- Phần thân: gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện, bắt đầu bằng từ khóa Begin, kết thúc là từ khóa end. (phần thân là phần bắt buộc phải có)
 Nếu có phần khai báo thì phải đặt phần khai báo trước phần thân
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 5: Nêu thao tác biên dịch và chạy chương trình?
- Biên dịch chương trình: kiểm tra và sửa lỗi (nhấn ALT + F9)
- Chạy chương trình: Hiển thị kết quả ra màn hình (nhấn CTRL + F9)
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Áp dụng:
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Câu 1: Tên nào dưới đây hợp lệ trong NNLT Pascal?
A. tinhtoan B. tinh toan
C. 1tinhtoan D. Begin
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Áp dụng:
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Câu 2: Chương trình nào sau đây hợp lệ để in ra màn hình dòng chữ “chao cac ban”?
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 1: Nêu một số kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal?
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 2: Viết các kí hiệu phép toán dùng trong pascal?
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 3: Viết các kí hiệu phép toán so sánh dùng trong pascal?
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Áp dụng:
Câu 1: Cho biết kết quả của phép toán “20 mod 6 + 2”?
A. 5 B. 5.3 C. 2 D. 4
Câu 2: Cho biết kết quả của biểu thức “13 div 6 > 2”?
A. Sai B. Đúng C. 1 D. 2.16
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Áp dụng:
a.
b.
Câu 3: Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức dùng trong Pascal
a. 2/3 – (2*2 + 4)*5
b. (4 + 5/6)/2 + 7*(4/5 – 3)
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Câu 1: Nêu khái niệm biến, hằng?
- Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Muốn sử dụng biến phải khai báo tại phần khai báo của chương trình
- Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liêu. Giá trị của hằng không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Muốn sử dụng hằng cũng phải khai báo tại phần khai báo
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 2: Cú pháp khai báo biến? Khai báo hằng?
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Var : < Kiểu dữ liệu>;
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 3: Nêu cú pháp gán giá trị cho biến?
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Câu 4: Sử dụng lệnh nào để in giá trị của biến ra màn hình?
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Áp dụng:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Câu 1: Cách khai báo nào sau đây hợp lệ cho biến số lượng?
A. Var soluong = integer;
B. Var soluong : integer;
C. Var soluong := 5;
D. Var so luong : integer;
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Câu 2: Lệnh Readln(a, b) có nghĩa là gì?
A. In giá trị của biến a và b ra màn hình
B. In chữ a và b ra màn hình
C. Nhập giá trị của biến a và b từ bàn phím
D. Dừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn Enter
Áp dụng:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Áp dụng:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Câu 3: Giả sử biến X được khai báo kiểu dữ liệu xâu. Phép gán nào sau đây có hợp lệ?
A. X:= Tien phai tra la; B. X:=3242;
C. X:=‘Tien phai tra la’; D. X=‘Tien phai tra la’;
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
Nêu các bước giải bài toán trên máy tính?
- B1: Xác định bài toán (INPUT, OUTPUT)
- B2: Mô tả thuật toán
- B3: Viết chương trình
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
Tính diện tích phần hình tô đậm dưới đây. Biết chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lớn là d1, r1; chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ là d2, r2 được nhập từ bàn phím
Áp dụng:
Mô tả thuật toán:
- B1: Nhập d1, r1, d2, r2
- B2: Tính s1, s2
- B3: Tính s_đậm = s1 – s2
- B4: In kết quả ra màn hình
INPUT: d1, r1; d2, r2
OUTPUT: Diện tích phần tô màu
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Giải thích.
Câu 2: Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ? Giải thích.
If <Điều kiện> then ;
If <Điều kiện> then else ;
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Áp dụng:
Câu 1: Giả sử ban đầu biến T có giá trị là 7, sau mỗi câu lệnh dưới đây giá trị của biến T là bao nhiêu?
a. if T >9 then T := T + 1;
b. if T<=7 then T := 1 else T := T – 1;

Đáp án:
T có giá trị là 7
T có giá trị là 1
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Áp dụng:
Câu 2: Chuyển các câu sau thành phép so sánh trong Pascal?
x là số âm
Số x lớn hơn hoặc bằng số y
4 chia hết cho 2
Số x khác số y
Số x bằng y
x <0
x>=y
4 mod 2 = 0
x < > y
x = y
Tiết 33, 34: Ôn tập học kì I
Thực hành
Mô tả thuật toán:
- B1: Nhập d1, r1, d2, r2
- B2: Tính s1, s2
- B3: Tính s_đậm = s1 – s2
- B4: In kết quả ra màn hình
Program dientich;
Var d1, r1, d2, r2, s1, s2: real;
Begin
Writeln(‘Nhap cd HCN lon: ‘);
Readln(d1);
Writeln(‘Nhap cr HCN lon: ‘);
Readln(r1);
Writeln(‘Nhap chieu dai HCN nho: ‘);
Readln(d2);
Writeln(‘Nhap chieu rong HCN nho: ‘);
Readln(r2);
s1:=d1*r1;
s2:=d2*r2
Writeln(‘Dien tich phan to dam:’,s1 – s2);
Readln
End.
Dặn dò
- Xem lại các câu hỏi đã ôn tập, các dạng bài tập áp dụng cho từng phần
- Xem lại phần viết chương trình sử dụng câu lệnh điều kiện (các bài đã kiểm tra)
- Chuẩn bị tốt cho kì Kiểm tra học kì I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Diễn
Dung lượng: 464,45KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)