ÔN TẬP ĐỊA LÝ 9 HKII
Chia sẻ bởi Lâm Thanh Long |
Ngày 16/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP ĐỊA LÝ 9 HKII thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP ĐỊA LÝ 9 HKII
1/Những điều kiện thuận lợi để phát triển cây cao su ở Đông Nam Bộ.
- Đông Nam bộ có một số lợi thế đặc biệt về thổ nhưỡng(đất xám, đất đỏ); địa hình (đồi lượn sóng); khí hậu nóng quanh năm, ít bảo và gió không mạnh rất phù hợp với trồng cây cao su.
- Cây cao su được đưa vào trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỷ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kỹ thuật.
-Đông Nam Bộ là vùng có công nghiệp phát triển mạnh nên có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su.
-Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và Liên minh châu Âu ( EU).
2/Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường đất,rừng và sông ở Đông Nam Bộ.
-Trên đất liền ít khoáng sản.
-Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
-Nguy cơ ô nghiểm môi trường do chất thải công nghiệp ngày càng tăng.
-Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ ,do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn ,đất rừng không còn nhiều nên nguồn thủy sinh bị hạn chế.Như vậy ,việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn sinh thủy là rất quan trọng.
-Do Đông Nam Bộ là vùng chuyển canh cây công nghiệp của cả nước và do việc canh tác không hợp lí nên ở một số nơi đất có nguy cơ bạc màu và ô nhiểm vì vậy cần phải chú trọng việc bảo vệ, cải tạo đất.
3/Một số khó khăn chính về mắt tự nhiên ở ĐBSCL.
-Đất nhiễm phèn, mặn chiếm diện tích khá lớn ~ 2,5 tr ha.
-Mùa khô kéo dài(thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.
-Lũ lụt hàng năm gây nhiều thiệt hại về nhà cửa,thiếu nước sạch cho sinh hoạt,gây ngập lụt nhiều vùng dân cư ,phá hủy cơ sở hà tầng.
-Nước biển xâm nhập sâu gây nhiểm mặn ở nhiều địa phương,nhiều nơi có nguy cơ cháy rừng trên diện rộng.
4/Tại sao phải đặt vấn đề phất triển kinh tế đi đôi với việt nâng cao mặt bằng dân chí và phát triển đo thị ở ĐBSCL.
-Tỉ lệ người lớn biết chữ ở đồng bằng sông Cửu Long 88,1% và tỉ lệ dân số thành thị
17,1%, còn thấp hơn so với mức bình quân cả nước.
-Các yếu tố dân trí và dân dư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đối mới và nhất là công cuộc xây dựng Tây Nam Bộ trỏ thành vùng động lực kinh tế của cả nước .
-Do đó phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long phải đi đôi với việc nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng đồng bằng này.
5/Diện tích ,giới hạn của vùng biển Việt Nam.
-Là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km².
-Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km,có 28 trên 63 tỉnh thành giáp biển.
-Bao gồm các bộ phận:
+Vùng nội thủy
+Lãnh hãi
+Tiếp giáp lãnh hải
+Vùng đặc quyền kinh tế
+Thềm lục địa
-Biển Việt Nam giáp với vùng biển các nước:
+Trung Quốc
+Phi-líp-pin
+Ma-lai-xi-a
+Bru-nây
+In-đô-nê-xi-a
+Xin-ga-po
+Thái Lan
+Campuchia
6/Tác động của công nghiệp chế biến thủy sản tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
-Công nghiệp chế biến thủy sản sử dụng nguồn nguyên liệu của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,từ đó kích thích cho ngành này phát triển
-Làm gia tăng giá trị sản phẩm của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,đặc biệt là thủy sản xuất khẩu
7/Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo nước ta.
-Nhà nước đã tham gia những cam kết quốc tế, đưa ra các kế hoạch hành động, đề ra những phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo: +Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. +Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. +Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô
1/Những điều kiện thuận lợi để phát triển cây cao su ở Đông Nam Bộ.
- Đông Nam bộ có một số lợi thế đặc biệt về thổ nhưỡng(đất xám, đất đỏ); địa hình (đồi lượn sóng); khí hậu nóng quanh năm, ít bảo và gió không mạnh rất phù hợp với trồng cây cao su.
- Cây cao su được đưa vào trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỷ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kỹ thuật.
-Đông Nam Bộ là vùng có công nghiệp phát triển mạnh nên có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su.
-Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và Liên minh châu Âu ( EU).
2/Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường đất,rừng và sông ở Đông Nam Bộ.
-Trên đất liền ít khoáng sản.
-Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
-Nguy cơ ô nghiểm môi trường do chất thải công nghiệp ngày càng tăng.
-Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ ,do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn ,đất rừng không còn nhiều nên nguồn thủy sinh bị hạn chế.Như vậy ,việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn sinh thủy là rất quan trọng.
-Do Đông Nam Bộ là vùng chuyển canh cây công nghiệp của cả nước và do việc canh tác không hợp lí nên ở một số nơi đất có nguy cơ bạc màu và ô nhiểm vì vậy cần phải chú trọng việc bảo vệ, cải tạo đất.
3/Một số khó khăn chính về mắt tự nhiên ở ĐBSCL.
-Đất nhiễm phèn, mặn chiếm diện tích khá lớn ~ 2,5 tr ha.
-Mùa khô kéo dài(thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.
-Lũ lụt hàng năm gây nhiều thiệt hại về nhà cửa,thiếu nước sạch cho sinh hoạt,gây ngập lụt nhiều vùng dân cư ,phá hủy cơ sở hà tầng.
-Nước biển xâm nhập sâu gây nhiểm mặn ở nhiều địa phương,nhiều nơi có nguy cơ cháy rừng trên diện rộng.
4/Tại sao phải đặt vấn đề phất triển kinh tế đi đôi với việt nâng cao mặt bằng dân chí và phát triển đo thị ở ĐBSCL.
-Tỉ lệ người lớn biết chữ ở đồng bằng sông Cửu Long 88,1% và tỉ lệ dân số thành thị
17,1%, còn thấp hơn so với mức bình quân cả nước.
-Các yếu tố dân trí và dân dư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đối mới và nhất là công cuộc xây dựng Tây Nam Bộ trỏ thành vùng động lực kinh tế của cả nước .
-Do đó phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long phải đi đôi với việc nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng đồng bằng này.
5/Diện tích ,giới hạn của vùng biển Việt Nam.
-Là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km².
-Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km,có 28 trên 63 tỉnh thành giáp biển.
-Bao gồm các bộ phận:
+Vùng nội thủy
+Lãnh hãi
+Tiếp giáp lãnh hải
+Vùng đặc quyền kinh tế
+Thềm lục địa
-Biển Việt Nam giáp với vùng biển các nước:
+Trung Quốc
+Phi-líp-pin
+Ma-lai-xi-a
+Bru-nây
+In-đô-nê-xi-a
+Xin-ga-po
+Thái Lan
+Campuchia
6/Tác động của công nghiệp chế biến thủy sản tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
-Công nghiệp chế biến thủy sản sử dụng nguồn nguyên liệu của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,từ đó kích thích cho ngành này phát triển
-Làm gia tăng giá trị sản phẩm của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,đặc biệt là thủy sản xuất khẩu
7/Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo nước ta.
-Nhà nước đã tham gia những cam kết quốc tế, đưa ra các kế hoạch hành động, đề ra những phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo: +Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. +Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. +Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thanh Long
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)