On tap

Chia sẻ bởi Bùi Văn Thạch | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: On tap thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Phần I: TRÁI ĐẤT
Câu 1: Nêu vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất?
- Trái đất đứng vị trí thứ ba trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời .
Câu 2: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì?
- Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc tới cực Nam ; Cứ 10 ta lấy 1 đường kinh tuyến thì trên trái đất có 360 đường kinh tuyến .
- Vĩ tuyến là những đường vuông góc với kinh tuyến và song song với đường xích đạo ; Cứ 10 ta lấy 1 đường vĩ tuyến thì trên trái đất có 181 đường vĩ tuyến.
- Hướng tự quay quanh trục của trái đất là từ Tây sang Đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
- Trái đất tự quay quanh trục một vòng là 24 giờ ( một ngày đêm )
Câu 4: Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ đâu qua đâu? Thời gian trái đất tự quay một vòng quanh trục là bao lâu?
Bùi Văn Thạch Trường THCS 2 Sông Đốc- Trần Văn Thời- Cà Mau
Câu 5: Em hãy cho biết hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời? Thời
gian trái đất đi hết một vòng trên quỹ đạo là bao lâu?
- Phân biệt sự khác nhau giữa năm lịch với năm thiên văn?
- Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm?
- Hướng quay của trái đất quanh mặt trời là từ Tây sang Đông.
- Thời gian của trái đất đi hết một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày và 6 giờ. Thời gian đó gọi là năm thiên văn.
- Năm thiên văn có 365 ngày và 6 giờ, năm lịch có 365 ngày; Năm nhuận có 366 ngày .
- Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm : Khi chuyển động quanh mặt trời trái đất lần lượt ngả nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phía mặt trời nên sinh ra các mùa trong năm .
Câu : Hãy cho biết hiện tượng ngày đêm trong ngày 22/6 & 22/12; ngày 21/3 &23/9 ?
+ Ngày 22/6 : Nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nên nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và nhiệt, vì thế nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm còn nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày .
+ Ngày 22/12 : Nửa cầu Nam ngả về phía mặt trời nên nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và nhiệt, vì thế nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm còn nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày .
+ Ngày 21/3 và ngày 23/9 cả hai nửa cầu nhận được ánh sáng mặt trời và nhiệt đều như nhau nên có ngày và đêm dài bằng nhau .
Câu 6: Bản đồ là gì? Muốn đọc được bản đồ ta phải làm gì? Vì sao?
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hay toàn bộ trái đất lên mặt phẳng của giấy .
- Muốn đọc được bản đồ ta phải xem phần chú giải .
- Vì phần chú giải cho ta biết rõ nội dung ý nghĩa của các kí hiệu được thể hiện trên bản đồ .
Câu 7 : Vẽ sự chuyển động tịnh tiến ( Biểu kiến ) của trái đất quanh mặt trời ? Hệ quả của nó ? Cho biết thời gian của các mùa trong năm ?
Câu 8 :Nêu cách đo và tính nhiệt độ trung bình trong một ngày ? một tháng ? một năm ?
* Cách đo và tính nhiệt độ TB trong một ngày : Đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 m . Đo 3 lần trong một ngày vào lúc 5 h , 13h , 21h , rồi cộng kết quả đo được và chia cho 3 .
* Cách tính nhiệt độ TB trong một tháng : Bằng tổng nhiệt độ TB các ngày trong tháng chia cho số ngày trong tháng .
Câu 9 : Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì ? Tỉ lệ bản đồ có ghi 1: 1000.000 nghĩa là như thế nào ? Tỉ lệ bản đồ có ghi 1: 13000 , khoảng cách 2 điểm trên bản đồ đo được là 5cm . Hỏi trong thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu ?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết rõ khoảng cách thu nhỏ trên bản đồ so với thực tế .
- Tỉ lệ bản đồ có ghi 1: 1000.000 nghĩa là cứ 1cm trên bản đồ bằng 1000.000cm ngoài thực tế .
- Tỉ lệ bản đồ có ghi 1: 13000 , khoảng cách 2 điểm trên bản đồ đo được là 5cm . Khoảng cách đó trong thực tế là :
5 × 13000 = 45000 cm
Câu hỏi :Trong không khí gồm có những thành phần nào? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu % Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu đặc điểm mỗi tầng?
- Gồm khí ô xi (12%) khí ni tơ ( 78%) hơi nước và các khí khác (1%)
- Chia làm 3 tầng: Tầng đối lưu; Tầng bình lưu; Các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm mỗi tầng:
+ Tầng đối lưu: Dày từ 0-16 km, không khí tầng này rất đặc và chuyển động theo chiều thẳng đứng, tầng này sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương …
+ Tầng bình lưu: cao từ 16-80km, càng lên cao không khí càng loãng, không khí chuyển động theo chiều nằm ngang. Ở độ cao 18 km có lớp Ozôn có tác dụng ngăn cản cáctia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
+ Các tầng cao của khí quyển: Cao từ 80 km trở lên, không khí tầng này hầu như không liên quan đến đời sống con người.
Địa Lí 8
Câu 1: Hiệp hội các nước ĐNA được thàh lập ngày tháng năm nào ? Mục tiêu của hiệp hội đã thay đổi qua thời gian như thế nào ?
- Thành lập năm 1967 với 5 nước tham gia là Thái lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
- Trong 25 năm đầu hiệp hội tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ 20 với mục tiêu chung là giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội. Trên nguyên tắc tự nguyện và tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên.
Câu 2 : Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN ?
* Lợi thế khi gia nhập :
- Dân cư của Việt Nam đông nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn .
- Việtn Nam sẽ tiếp nhận được nhiều sản phẩm hàng hóa với nhiều mẫu mã khác nhau, giá cả hợp lí .
- Hàng hóa của Việt Nam sẽ được lưu thông rộng rãi với các nước trong khu vực, ngoài ra còn vươn ra thị trường thế giới .
- Thu hút được vốn đầu tư và khoa học kĩ thuật từ nước ngoài để phát triển kinh tế .
* Khó khăn :
Bùi Văn Thạch – Trường THCS 2 Sông Đốc – TVT – Cà Mau
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, hàng hóa của nước ta mẫu mã chưa đẹp, chất lượng sản phẩm chưa cao nên khó cạnh tranh với hàng ngoại nhập .
- Sự bất đồng về ngôn ngữ, khác biệt về thể chế chính trị , luật pháp của nước ta chưa đồng bộ với luật pháp của các nước trong khối .
Câu 3 : Công cuộc đổi mới của nước ta bắt đầu khi nào ? Đạt được những thành tựu gì ? Mục tiêu chiến lược tổng quát 10 năm 2001- 2010 là gì ?
- Công cuộc đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm 1986.
- Thành tựu :
+ Trong nông nghiệp : sản xuất liên tục phát triển, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực . Trong nông nghiệp đã hình thành một số hàng hóa xuất khẩu chủ lực như : Gạo, chè, cà phê, điều , thủy sản .
+ Công nghiệp từng bước khôi phục và phát triển, nhất là các ngành then chốt như dầu khí , than , đường , thép , xi măng, giấy .
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối , hợp lí theo hướng kinh tế thị trường , định hướng xã hội chủ nghĩa , tiến dần tới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Mục tiêu 10 năm :
+ Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển .
+ Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất , văn hóa, tinh thần của nhân dân .
+ Tạo nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Câu 4 : Dựa vào bảng số liệu thống kê : Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 ( Đơn vị : USD )
Hãy : Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASAN .
- Nhận xét : GDP/ người của các nước Đông Nam Á không đều nhau .
- Nước có GDP/ người cao nhất là :
- Nước có GDP/người thấp nhất là :
Câu 5 : Mục tiêu chiến lược 10 năm 2001- 2010 và 2010 -2020 của nước ta là gì ?
- Mục tiêu chiến lược 10 năm 2001 – 2010 : Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển ; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân .
- Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .
Câu 6 : Nêu vị trí , giới hạn , hình dạng của lãnh thổ nước ta ?
- Vị trí giới hạn :
+ Phần đất liền
- Điểm cực Bắc : 23023’B ; 105020’Đ
- Điểm cực Nam : 80 34’B ; 104040’Đ
- Điểm cực Đông : 12040’B ; 109024’Đ
- Điểm cực Tây :22022’B ; 102010’Đ
Địa Lí 8
Bùi Văn Thạch-Trường THCS 2 Sông Đốc – Cà Mau
Câu 7 : Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển ?
- Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống với khí hậu vùng đất liền lân cận . Khu vực biển xa bờ có nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền .
- Có hai loại gió chính : gió đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 ; gió tây nam từ tháng 3 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt trên 230c .
- Lượng mưa trên biển thường ít hơn đất liền, đạt từ 1100 – 1300mm/năm .
- Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 – 330/00 . thay đổi tùy theo vị trí gần biển hay xa biển, thay đổi theo mùa .
Câu 8 : Tài nguyên và môi trường biển nước ta ?
* Tài nguyên biển :
- Tài nguyên biển của nước ta vô cùng phong phú và đa dạng : Thủy sản ; Khoáng sản ( dầu khí , cát thủy tinh , muối … ) có nhiều bãi biển đẹp ( Nha Trang , Vũng Tàu , Kiên Giang , … ) đặc biệt có các rạn san hô , Vịnh Hạ Long là kì quan thiên nhiên thế giới. Có nhiều vịnh biển ăn sâu vào đất liền . Các đảo gần bờ có giá trị cao .
* Môi trường biển :
- Môi trường biển của nước ta còn khá trong lành . Tuy nhiên một số nơi vùng biển đã bị ô nhiễm .
- Nguyên nhân ô nhiễm nước biển :
- Hậu quả :
- Biện pháp khắc phục :
Câu 9 : Nêu những thuận lợi và khó khăn của biển đối với đời sống nhân dân :
- Thuận lợi :
+ Nguồn tài nguyên biển :
+ Thuận lợi :
- Khó khăn :
+ Vùng biển một số nơi của nước ta bị ô nhiễm ; nguồn lợi thủy sản bị giảm sút ; Do…
+ Thường xuất hiện thiên tai : Áp thấp nhiệt đới , giông , bão .
+ Do ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu, một số nơi bị biển xâm lấn ảnh hưởng tới đời sống sản xuất của nhân dân, nhất là sản xuất nông nghiệp .
Câu10 : Quy định về vùng biển chủ quyền của nước ta theo luật quốc tế :
- Vùng nội thủy : giới hạn từ các đảo ven bờ vào tới đất liền.
- Vùng lãnh hải : Từ đường cơ sở trở ra 12 hải lí .
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: từ vùng lãnh hải trở ra 12 hải lí .
- Vùng đặc quyền kinh tế : trở ra 200 hải lí gồm cả vùng tiếp giáp lãnh hải, nơi mà chúng ta có quyền khai thác và bảo vệ vùng trời, mặt biển và đáy đại dương.
Câu11 : Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng ?
- Nước ta có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng sản của gần 60 loại khoáng sản khác nhau .
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn như : than đá, dầu khí , đá vôi , sắt , Crôm, đồng , thiếc , bô xít ,…
Phần I: Dân cư

Câu I: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh ? Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ? Biện pháp khắc phục ?
- Tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao và không có ý thức trong việc kế hoạch hóa gia đình.
Tư tưởng cũ vẫn còn trọng nam khinh nữ, hiện tượng tảo hôn, kết hôn sớm.
- Thích đông con.
Do đời sống của nhân dân được cải thiện, khoa học y tế tiến bộ, nên tỉ lệ tử giảm nhanh.
* Hậu quả:
- Gây sức ép về lương thực, thực phẩm, nghèo đói, thiếu việc làm.
Làm suy giảm nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường.
- Khó khăn trong việc bảo vệ an ninh trật tự xã hội. Giáo dục y tế gặp nhiều khó khăn.
Biện pháp khắc phục:
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình theo pháp lệnh của Đảng và nhà nước : “ Mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh từ một đến hai con ”
Xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, hiện tượng tảo hôn, kết hôn sớm.
Kết hôn đúng độ tuổi, thực hiện quy mô gia đình nhiều thế hệ.
Bùi Văn Thạch – Trường THCS 2 Sông Đốc- TVT- Cà Mau
Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên một diện tích lãnh thổ, cùng tham gia xây dựng đất nước.
Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán riêng, thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục và phong tục tập quán, lễ hội truyền thống …
Ví dụ:
+ Dân tộc kinh có tập quán trồng lúa nước, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
+ Các dân tộc ít người có tập quán làm nương rẫy, có kinh nghiệm trong việc canh tác trên đất dốc…
Sự phân bố các dân tộc:
+ Dân tộc kinh :
+ Các dân tộc ít người :
Câu 3 :Dựa vào bảng số liệu sau
Tình hình phát triển dân số của nước ta qua các năm(Đơn vị: triệu người)




Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của nước ta thời kì 1921-1999?
Hãy nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta trong thời kì trên?
Là một thành viên trong cộng đồng dân tộc Việt Nam,em sẽ làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng dân số đó?
Câu 2: Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em ? Nét văn hóa của các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Sự phân bố các dân tộc ?

Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét : + Giai đoạn 1921-1960:
+ Giai đoạn 1960- 1980:
+ Giai đoạn 1980- 1999:
Là một thành viên trong cộng đồng thì có trách nhiệm:
Câu 4:Sự phân bố dân cư trên lãnh thổ nước ta còn nhiề điều chưa hợp lí như thế nào? Chúng ta giải quyết những gì?
Hiện nay, sự phân bố dân cư giữa các vùng,giữa thành thị và nông thôn chưa phù hợp với điều kiện sống cũng như trình độ sản xuất,dù rằng chúng ta đã có khá nhiều tiến bộ trong vấn đề này.
Do đó trước mắt chúng ta cần giải quyết được vấn đề sau:
+ Giảm nhanh sự tăng dân số bằng việc thực hiện chính sách dân số.
Nâng cao chất lượng con người cả về thể chất lẫn tinh thần qua việc nâng cao mức sống,giáo dục,y tế trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất,tạo việc làm,tăng thu nhập.
Phân công và phân bố lại lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh về kinh tế miền núi,miền biển,đồng bằng và đô thị. Ví dụ:
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của nước ta thời kì 1921-1999?
Hãy nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta trong thời kì trên?
Là một thành viên trong cộng đồng dân tộc Việt Nam,em sẽ làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng dân số đó?
5- Dựa vào bảng số liệu sau:
Trong độ tuổi lao động: 50,5%
Dưới độ tuổi lao động : 41,2%
Quá độ tuổi lao động : 8,3%
Hãy: + Vẽ biểu đồ
+ Nhận xét kết cấu dân số theo tuổi ở nước ta,kết cấu dân số như vậy có ảnh hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta?
- Vẽ biểu đồ hình tròn, lưu ý chia tỉ lệ & ghi chú giải, tên biểu đồ.
- Nhận xét:
Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ 50,5%. Số người dưới độ tuổi lao động và quá độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao 49,5%, gần như một người lao động làm nuôi một người nên khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
Số người dưới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao 41,2%, hàng năm bổ sung thêm trên 1 triệu lao động, trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay khó khăn cho việc giải quyết việc làm.
Cải tạo và xây dựng nông thôn mới,thúc đẩy quá trình đô thị hóa trên cơ sở phù hợp với nhu cầu phát triể kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
Vẽ biểu đồ hình tròn,lưu ý chia tỉ lệ & nhớ ghi tên biểu đồ & chú giải.
- Nhận xét:
Nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi từ năm 1979 đến 1999
+ Nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi từ năm 1979 đến 1999
+ Nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên từ năm 1979 đến 1999
- Nguyên nhân của sự thay đổi là do:
+ Khoa học y tế tiến bộ, đời sống của nhân dân được cải thiện nên tuổi thọ của nhân dân được nâng cao.
+ Do thực hiện chính sách dân số theo pháp lệnh của Đảng và nhà nước nên nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi giảm.
- Giải quyết việc làm đang là vấn đề cấp bách của nước ta hiện nay vì :
a- Nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta?
b- Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
c- Vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay?
-Dựa vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở việt nam(%)
+ Thời gian nhàn rỗi của LĐ nông thôn là 22,3%. Tỉ lệ thất nghiệp của lao động thành thị là 6%
+ Nhóm tuổi từ 15- 59 tuổi chiếm tỉ lệ cao, nhất là số người dưới độ tuổi lao động. Hàng năm sẽ bổ sung thêm một số lượng lớn lao động, trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay thì khó khăn trong việc giải quyết việc làm.
+ Chất lượng lao động của nước ta còn thấp ( 78,8% ) chưa qua đào tạo nên khó khăn trong việc giải quyết việc làm.
+ Lao động nước ta còn hạn chế về thể lực.
Câu 7: Dựa vào bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989- 1997 ở nước ta:
Vẽ hai biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu theo nhóm tuổi ở nước ta qua các năm và nêu nhận xét.
- Nêu những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số trên đối với vấn đề lao động và việc làm ở nước ta.
* Tl:
Phần I: Dân cư

Bùi Văn Thạch
Thuận lợi:
+ Số người trong độ tuổi LĐ có xu hướng tăng, có nguồn lao động dồi dào
+ Số người dưới độ tuổi lao động giảm ( từ 41,2% còn 33,7% ) giảm bớt sức ép về việc làm.
- Khó khăn:
+ Số người dưới và quá độ tuổi lao động vẫn chiếm tỉ lệ cao ( 43,8% ) gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống .
+ Số người dưới độ tuổi lao động vẫn còn khá nhiều ( 33,7 ) hàng năm sẽ bổ sung thêm một lực lượng lao động lớn, trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay thì khó khăn trong giải quyết việc làm.
Câu I: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh ? Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ? Biện pháp khắc phục ?
Câu 2: Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em ? Nét văn hóa của các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Sự phân bố các dân tộc ?
Câu 3 :Dựa vào bảng số liệu sau
Tình hình phát triển dân số của nước ta qua các năm(Đơn vị: triệu người)
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của nước ta thời kì 1921-1999?
Hãy nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta trong thời kì trên?
Là một thành viên trong cộng đồng dân tộc Việt Nam,em sẽ làm gì để góphần làm giảm sự gia tăng dân số đó?
Câu 3- Dựa vào bảng số: liệu mật độ dân số(Người/km2 ) năm 1999 củacác vùng lãnh thổ nước ta dưới đây:
a-Nêu nhận xét tình hình phân bố dân cư ở nước ta?
b-Nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố trên? Phương hướng giải quyết?
Câu 4:Sự phân bố dân cư trên lãnh thổ nước ta còn nhiề điều chưa hợp lí như thế nào? Chúng ta giải quyết những gì?
5- Dựa vào bảng số + Trong độ tuổi lao động: 50,5%
+ Dưới độ tuổi lao động : 41,2%
+ Quá độ tuổi lao động : 8,3%
Hãy: + Vẽ biểu đồ
+ Nhận xét kết cấu dân số theo tuổi ở nước ta,kết cấu dân số như vậy có ảnh hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta?
Câu 6: Dựa vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở việt nam(%)
a- Nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta?
b- Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
c- Vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay?
Câu 7: Dựa vào bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989- 1997 ở nước ta:
-Vẽ hai biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu theo nhóm tuổi ở nước ta qua các năm và nêu nhận xét.
- Nêu những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số trên đối với vấn đề lao động và việc làm ở nước ta.
2- Các ngành kinh tế:
Nông nghiệp : Gồm có trồng trọt và chăn nuôi.
Trồng trọt gồm :+ Trồng cây lương thực:
+ Cây công nghiệp :
+ Cây ăn quả :
Phần II : Địa lí kinh tế ngành
1- Tình hình kinh tế nước ta:
Câu 1: Nêu những Thành tựu và khó khăn thách thức của nền kinh tế nước ta hiện nay:
Thành tựu :
- Nền kinh tế nước ta hiện nay phát triển nhanh, vững chắc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực:
- Sự phát triển của nền sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa và hướng ra xuất khẩu.
Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.
- Nền kinh tế nước ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Khó khăn:
Còn nhiều xã nghèo, tài nguyên khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường.
Chưa đáp ứng yêu cầu về y tế, giáo dục …
-Thực hiện cam kết mậu dịch tự do ĐNA,hiệp định thương mại Việt Mĩ …
Bùi Văn Thạch-Trường THCS2 SĐ –TVT-Cà Mau
Khó khăn:
- Diện tích đất thường xuyên ngập nước, đất phèn …..
- Khí hậu: Thời tiết thay đổi thất thường …
Chăn nuôi : + Gia súc lớn :
+ Gia súc nhỏ :
+ Gia cầm :
Câu 2: Nêu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của nước ta như thế nào ? Tình hình phát triển nông nghiệp của nước ta hiện nay như thế nào ?
Thuận lợi: ( Tự nhiên )
- Có khoảng 3 triệu ha đất phù sa, 16 triệu ha đất phe ra lít; Thuận lợi …
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hóa …. ; thuận lợi …..
- Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm; Thuận lợi …
- Động thực vật phong phú, là cơ sở lai tạo giống cây trồng vật nuôi.
+ Xã hội :
-có 60% DS lao động nông thôn tham gia sản xuất nông nghiệp,kinh nghiệm sx
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp ngày càng hoàn thiện
- Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lý, thúc đẩy nông nghiệp PT
- Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Câu 4:Dựa vào bảng cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)dưới đây:
- Sự biến động của thị trường trong và ngoài nước
Câu 3 : Tài nguyên đất có giá trị như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp . Nước ta có những loại đất nào ? Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ?
- TL : Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. ở nước ta có 2 nhóm đất phổ biến nhất: Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha, thích hợp trồng lúa nước và cây công nghiệp ngắn ngày tập trng chủ yếu ở ĐB sông Hồng & ĐB sông cửu Long và các đồng bằng ven biển miền trung.
Đất Feralit chiếm khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du,miền núi,TN, thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm như: cafe cao su …
Cây ăn quả và một số cây ngắn ngày như ngô, đậu tương sắn … phần lớn diện tích đất màu mỡ cho năng suất cao, thích hợp cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới bền vững.
- Khó khăn :Một phần diện tích đất bị bạc màu, do khai thác thiếu kế hoạch của con người, đất dễ bi nhiễm mặn, bị ngập úng vào mùa mưa, và tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- Em hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực & cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì ?
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng cây lương thực & cây Công nghiệp nước ta từ 1990-2002 có sự thay đổi :
+ Tỉ trọng cây lương thực từ 1990-2002: tăng ( ……………………………… )
+ Tỉ trọng cây công nghiệp từ 1990-2002: giảm ( ………………………….. )
- Nền nông nghiệp nước ta đang phá thế độc canh cây lúa và dần lấy lại vị thế của một nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu5:Nêu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của nước ta như thế nào ? Tình hình phát triển nông nghiệp của nước ta hiện nay như thế nào ?
Thuận lợi: ( Tự nhiên )
- Có khoảng 3 triệu ha đất phù sa, 16 triệu ha đất phe ra lít; Thuận lợi …
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hóa …. ; thuận lợi …..
- Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm; Thuận lợi …
- Động thực vật phong phú, là cơ sở lai tạo giống cây trồng vật nuôi.
+ Xã hội :
-có 60% DS lao động nông thôn tham gia sản xuất nông nghiệp,kinh nghiệm sx
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp ngày càng hoàn thiện
- Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lý, thúc đẩy nông nghiệp PT
- Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Khó khăn:
- Diện tích đất thường xuyên ngập nước, đất phèn …..
- Khí hậu: Thời tiết thay đổi thất thường …
- Sự biến động của thị trường trong và ngoài nước
PHẦN VÙNG KINH TẾ
1- Trung du và miền núi Bắc Bộ:
a- Vị trí giới hạn, ý nghĩa:
* Vị trí giới hạn:
- Phía Bắc; Phía Nam; Phía Đông; Phía Tây.
* Ý nghĩa:
- Thuận lợi cho ….
b- Điều kiện tự nhiên & tài nguyên thiên nhiên:
* Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: ( Phía Tây; Phía Đông )
- Khí hậu : ( Đặc điểm chung; Phía Tây; Phía Đông )
- Sông ngòi:
* Tài nguyên thiên nhiên:
- Đất:
- Rừng:


- Khoáng sản:
- Thủy sản:
- Tài nguyên du lịch: ( Những phong cảnh đẹp; rừng đặc dụng; di tích lịch sử văn hóa )
2- Đồng Bằng Sông Hồng:
a- Vị trí giới hạn, ý nghĩa:
* Vị trí giới hạn:
- Phía Bắc; Phía Nam; Phía Đông; Phía Tây.
* Ý nghĩa:
- Thuận lợi cho ….
b- Điều kiện tự nhiên & tài nguyên thiên nhiên:
* Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: ( Phía Tây; Phía Đông )
- Khí hậu :
- Sông ngòi:
* Tài nguyên thiên nhiên:
- Đất:
- Rừng:
- Khoáng sản:
- Thủy sản:
- Tài nguyên du lịch: ( Những phong cảnh đẹp; rừng đặc dụng; di tích lịch sử văn hóa )
Câu hỏi: Nêu những thuận lợi và khó khăn trong phát triển Nông Nghiệp của Trung Du & Miền Núi Bắc Bộ; Đồng Bằng Sông Hồng ?

Câu hỏi: Nêu những thuận lợi và khó khăn trong phát triển Công Nghiệp của Trung Du & Miền Núi Bắc Bộ ?
Câu hỏi: Vì sao Đồng Bằng Sông Hồng có thể trồng được giống cây trồng cận nhiệt đới & ôn đới ( Cây trồng vụ đông), cho biết vai trò của vụ đông đối với Đồng Băng Sông Hồng ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)