ôn tập

Chia sẻ bởi phạm thị mỹ | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: ôn tập thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ 9
? Từ đầu kì 2 đến naychúng ta đã học từ nào đến bài nào ? gồm những mảng nội dung chính nào?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Phần I: Giới hạn ôn tập: Từ bài 32- bài 43.
Phần II: Những kiến thức cơ bản :
A/ Vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo.
D/ Địa lí tỉnh Dak Lak .
E/ Kỹ năng.

? Xác định và nêu vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ vùng , ĐBSCL, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên hình 6.2 –tr .21?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta
ĐBSCL
Hãy xác định vị trí,giới hạn của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long,vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ở lược đồ hình bên?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
,vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
I/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long :

- Diện tích : 39 734 km2.
- Số dân : 16,7 triệu người ( năm 2002)
- Gồm : tp. Cần Thơ , Long An ,Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu,Cà Mau.
- Nằm liền kề phía Tây của Đông Nam Bộ ,tiếp giáp :
Phía B : Cam Pu Chia ; ĐN : Biển Đông ; TN: Vịnh Thái Lan.
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
II / Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1/ Qui mô:
- Diện tích : 28 000 km2.
- Số dân : 12,3 triệu người ( năm 2002)
- tp. HCM , Bình Phước ,Bình Dương ,Tây Ninh, Đồng Nai,Bà Rịa-VũngTàu, Long An
2/ Vai trò: Quan trọng đối với vùng ĐNB,các tỉnh phía Nam và cả nước.
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta
,vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 1/phiếu học tập 1:
? Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở ĐNB ? Vì sao vùng ĐNB có thể phát triển mạnh kinh tế biển ?
? Tình hình sản xuất CN ở ĐNB thay đổi như thế naò từ sau khi đất nước thống nhất ( sau 1975) ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 2 / phiếu học tập 2:
? Nêu tình hình phát triển ngành NN ở vùng ĐNB ? Do đâu ĐNB trở thành vùng SX cây CN lớn của cả nước ? Nêu vai trò hồ chứa nước đối với sự phát triển NN của vùng ?
? Ngành dịch vụ vùng ĐNB phát triển như thế nào? Vì sao đây là địa bàn thu hút mạnh nguồn lao động của cả nước ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 3 / phiếu học tập 3:
? Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở ĐBSCL ? Việc cải tạo đất phèn,đất mặn ở đây có ý nghĩa gì ?
? Vì sao vùng phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 4 / phiếu học tập 4:
? Chứng minh vùng ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước ? Phát triển mạnh CNCBLTTP có ý nghĩa như thế nào đối với SXNN ở ĐBSCL ?
? Nêu tình hình phát triển công nghiệp vùng ĐBSCL ? vì sao ngành CNCBLTTP chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu CN của vùng ?
? Ngành dịch vụ vùng ĐBSCL phát triển như thế nào ? Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong SX và đời sống của người dân ở vùng ĐBSCL ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 5 / phiếu học tập 5
? Em hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta ? Nêu tên 1 số bãi tắm và khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ B vào N ?
? Trình bày ngành du lịch biển-đảo ở nước ta? Để phát triển tương xứng với tiềm năng ,ngành du lịch biển đảo cần có giải pháp gì?
? Nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ở nước ta ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 6 / phiếu học tập 6:
? Xác định vị trí ; nêu những hiểu biết của em về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh DakLak?Ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế?
? Nêu đặc điểm dân cư ,lao động của tỉnh DakLak ? ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế của tỉnh ta ?
? Kể tên 1 số sản phẩm NN ,CN chính của tỉnh DakLak ? Xác định trên bản đồ các các con sông, đường quốc lộ ,sân bay, các vườn quốc gia ,khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh ta ?

Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 1/phiếu học tập 1:
? Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở ĐNB ? Vì sao vùng ĐNB có thể phát triển mạnh kinh tế biển ?
? Tình hình sản xuất CN ở ĐNB thay đổi như thế naò từ sau khi đất nước thống nhất ( sau 1975) ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
1/ Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế :
a/ Thuận lợi :
* Địa hình thoải,đất Bazan ,đất xám.Khí hậu cận XĐ nóng ẩm,nguồn thủy sinh tốt =>tạo ra mặt bằng xây dựngtốt,hình thành các vùng chuyên canh trong NN
* Biển ấm,ngư trường rộng,hải sản phong phú,gần đường hàng hải quốc tế.Thềm lục địa nông,rộng,giàu khoáng sản nhất là dầu mỏ => phát triển khai thác dầu khí ,đánh bắt,nuôi trồng hải sản, gtvt, dịch vụ, du lịch biển.
* Rừng cận XĐ trên đất liền,rừng ngập mặn trên biển => phát triển lâm nghiệp,du lịch sinh thái.
b/ Khó khăn: trên đất liền ít KS ,rừng tự nhiên có tỉ lệ S nhỏ ,nguy cơ ô nhiễm môi trường cao ,tài nguyên suy giảm .
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
2/ Công nghiệp : Tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng cao (59,3% năm 2002),cơ cấu ngành đa dạng ,có 1 số ngành CN hiện đại, nhiều trung tâm CN lớn như tp.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu...
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 2 / phiếu học tập 2:
? Nêu tình hình phát triển ngành NN ở vùng ĐNB ? Do đâu ĐNB trở thành vùng SX cây CN lớn của cả nước ? Nêu vai trò hồ chứa nước đối với sự phát triển NN của vùng ?
? Ngành dịch vụ vùng ĐNB phát triển như thế nào? Vì sao đây là địa bàn thu hút mạnh nguồn lao động của cả nước ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
2/ Công nghiệp : Tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng cao (59,3% năm 2002) ,cơ cấu ngành đa dạng ,có 1 số ngành CN hiện đại,nhiều trung tâm CN lớn như tp.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu...
3/ Nông nghiệp : Là vùng trồng cây CN quan trọng của cả nước (cao su,cà phê,hồ tiêu,hạt điều,lạc, đậu tương,mía, thuốc lá...),cây ăn quả (sầu riêng, mít tố nữ,xoài...) . Phát triển chăn nuôi gia súc,gia cầm theo hướng CN ; đánh bắt ,nuôi trồng thủy sản ,trồng ,bảo vệ rừng cũng phát triển .
* Hồ chứa nước đảm bảo nguồn nước tưới cho sxnn trong mùa khô.
* Do địa hình,đất đai,khí hậu ,nước non thuận lợi,thị trường tiêu thụ rộng lớn ...
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
2/ Công nghiệp : Tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng cao (59,3% năm 2002) ,cơ cấu ngành đa dạng ,có 1 số ngành CN hiện đại,nhiều trung tâm CN lớn như tp.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu...
3/ Nông nghiệp : Là vùng trồng cây CN quan trọng của cả nước ( cao su,cà phê,hồ tiêu,hạt điều,lạc,đậu tương,mía, thuốc lá...),cây ăn quả(sầu riêng,mít tố nữ,xoài...) .Phát triển chăn nuôi gia súc,gia cầm theo hướng CN, đánh bắt ,nuôi trồng thủy sản ,trồng ,bảo vệ rừng cũng phát triển .
4/ Dịch vụ : Phát triển mạnh và đa dạng ,nhất là xuất-nhập khẩu ; tp.HCM vừa là đầu mối gtvt, trung tâm du lịch lớn của vùng và cả nước,vừa dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng .Đây là địa bàn thu hút mạnh nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài và lao động của cả nước.
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
2/ Công nghiệp : Tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng cao (59,3% năm 2002) ,cơ cấu ngành đa dạng ,có 1 số ngành CN hiện đại,nhiều trung tâm CN lớn như tp.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu...
3/ Nông nghiệp : Là vùng trồng cây CN quan trọng của cả nước ( cao su,cà phê,hồ tiêu,hạt điều,lạc,đậu tương,mía, thuốc lá...),cây ăn quả(sầu riêng,mít tố nữ,xoài...) .chăn nuôi gia súc,gia cầm phát triển theo hướng CN,đánh bắt ,nuôi trồng thủy sản phát triển,trồng ,bảo vệ rừng được coi trọng.
4/ Dịch vụ : Phát triển mạnh và đa dạng ,nhất là xuất-nhập khẩu ,tp.HCM vừa đầu mối gtvt, trung tâm du lịch lớn của vùng và cả nước ,vừa dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng .Đây là địa bàn thu hút mạnh nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài và lao động của cả nước.
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 3 / phiếu học tập 3:
? Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở ĐBSCL ? Việc cải tạo đất phèn,đất mặn ở đây có ý nghĩa gì ?
? Vì sao vùng phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long :
1/ Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế: Đất phù sa ( 4 triệu ha / 1,2 triệu ha phù sa ngọt,2,5 triệu ha đất phèn,mặn );Rừng ngập mặn ;Khí hậu nóng ẩm; sông MêCông + kênh rạch ;vùng biển rộng ,biển ấm,ngư trường lớn, giàu hải sản có nhiều đảo,quần đảo... => phát triển NN,CN,DV.
* Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn,mặn : Nhằm khai thác hợp lí tài nguyên đất , mở rộng diện tích đất sxnn ,góp phần tăng sản lượng lương thực.
* Đáp ứng nhu cầu phát triển vùng theo hướng CN hóa ,hiện đại hóa .
THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 4 / phiếu học tập 4:
? Chứng minh vùng ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước ? Phát triển mạnh CNCBLTTP có ý nghĩa như thế nào đối với SXNN ở ĐBSCL ?
? Nêu tình hình phát triển công nghiệp vùng ĐBSCL. Vì sao ngành CNCBLTTP chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu CN của vùng ?
? Ngành dịch vụ vùng ĐBSCL phát triển như thế nào. Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong SX và đời sống của người dân ở vùng ĐBSCL ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long :
2/ Nông nghiệp :
Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ; có S , sản lượng lúa chiếm >50% / cả nước .Sản lượng bình quân 1066,3 kg/người,gấp 2,3 lần tb cả nước (2002 ), là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta. Ngoài ra còn trồng mía,rau đậu.Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước.Nghề nuôi Vịt đàn phát triển mạnh;chiếm > 50% sản lượng thủy sản cả nước ,Phát triển mạnh nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu. CNCB phát triển => nâng cao giá trị ,bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy mở rộng, tái sản xuất
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long :
2/ Nông nghiệp : Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ; có S , sản lượng lúa chiếm > 50% / cả nước .Sản lượng bình quân 1066,3 kg/người,gấp 2,3 lần tb cả nước (2002 ), là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.Ngoài ra còn trồng mía,rau đậu.Là vùng trồng câyăn quả lớn nhất nước.Nghề nuôi Vịt đàn phát triển mạnh;chiếm >50% sản lượng thủy sản cả nước,Phát triển mạnh nghề nuôi tôm,cá xuất khẩu. CNCB phát triển=> nâng cao giá trị,bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy mở rộng, tái sản NN.
3/ Công nghiệp:
* Tỉ trọng thấp ( 20% GDP cả vùng 2002).
Gồm CBLTTP (65% ), VLXD ( 12%),cơ khí NN và 1 số ngành CN khác (23 % năm 2000 ) ,tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã ,nhất là tp.Cần Thơ.
* CNCBLTTP chiếm tỉ trọng lớn vì vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng,vị trí thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa.


Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long :
2/ Nông nghiệp : Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ; có S , sản lượng lúa chiếm >50% / cả nước .Sản lượng bình quân 1066,3 kg/người,gấp 2,3 lần tb cả nước (2002 ), là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.Ngoài ra còn trồng mía,rau đậu.Là vùng trồng câyăn quả lớn nhất nước.Nghề nuôi Vịt đàn phát triển mạnh;chiếm >50% sản lượng thủy sản cả nước,Phát triển mạnh nghề nuôi tôm,cá xuất khẩu. CNCB phát triển=> nâng cao giá trị,bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy mở rộng, tái sản NN.
3/ Công nghiệp: Tỉ trọng thấp ( 20% GDP cả vùng 2002). Gồm CBLTTP (65% ), VLXD ( 12%),cơ khí NN và 1 số ngành CN khác (23 % năm 2000 ) ,tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã ,nhất là tp.Cần Thơ. CNCBLTTP chiếm tỉ trọng lớn vì vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng,vị trí thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa.
4/ Dịch vụ : chủ yếu là xuất nhập khẩu,vận tải thủy,du lịch. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo,thủy sản đông lạnh,hoa quả.Du lịch sinh thái,trên sông, miệt vườn,biển đảo khá phát triển.
*GT thủy đảm bảo nhu cầu vận tải hàng hóa, đi lại trong vùng ,giao lưu với các vùng khác trong nước và với các nước ở tiểu vùng sông Mê Công.
Đ. Cái Bầu
Đ. Cát Bà
Đ.Lý Sơn
Đ. Phú Quý
Côn Đảo
Đ. Phú Quốc
* Các đảo và quần đảo:

?Dựa vào lược đồ kể tên
các đảo lớn và quần đảo
nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 5 / phiếu học tập 5
? Em hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta ? Nêu tên 1 số bãi tắm và khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ B vào N ?
? Trình bày ngành du lịch biển-đảo ở nước ta? Để phát triển tương xứng với tiềm năng ,ngành du lịch biển đảo cần có giải pháp gì?
? Nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ở nước ta ?
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
*Tiềm năng :
- Vùng biển rộng ( 1triệu km2),bờ biển dài 3260 km Biển giàu hải sản ,S mặt nước nuôi trồng lớn => Khai thác nuôi trồng,chế biến hải sản.
- Gần các đường gt biển quốc tế,nhiều vũng,vịnh => giao thông vận tải ,dịch vụ biển.
- Giàu KS biển ,nhất là dầu mỏ => KTCBKS biển.
Nhiều bãi biển ,vịnh biển đẹp,đảo có phong cảnh kì thú,khí hậu miền nhiệt đới...=> Du lịch biển –đảo.
* Sơ đồ :
Nguồn lợi biển
Ngành kinh tế biển
? Xác định vị trí các bãi tắm dọc bờ biển và trên các đảo.
LƯỢC ĐỒ DU LỊCH ViỆT NAM
Bãi tắm:Trà Cổ,Bãi Cháy, Cát Bà, Đồ Sơn
Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên
Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô,
Non Nước, Sa Huỳnh,
Quy Nhơn, Đại Lãnh,
Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Côn Đảo,
Phú Quốc, Hà Tiên
* Du lịch biển – đảo
Trà Cổ
Bãi Cháy
Cát Bà
Đồ Sơn
Sầm Sơn
Cửa Lò
Thiên Cầm
Nhật Lệ
Lăng Cô,
Non Nước
Sa Huỳnh
Quy Nhơn
Đại Lãnh
Nha Trang
Mũi Né
Vũng Tàu
Côn Đảo
Phú Quốc
Hà Tiên
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
- Tiềm năng : nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú : dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp,rộng dài, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú,nhiều vịnh biển đẹp được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới như vịnh Hạ Long.
- Tình hình phát triển: Phát triển nhanh một số trung tâm du lịch ,thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.Tuy nhiên,chỉ mới tập trung khai thác hoạt động tắm biển. - Xu hướng: Đa dạng hóa các loại hình du lịch mới,nâng cao chất lượng phục vụ,tăng tính cạnh tranh trong khu vực.
- Giải pháp: Đa dạng hóa các loại hình du lịch mới.Nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cấp cơ sở hạ tầng,nâng cao trình độ chuyên môn ,tính chuyên nghiệp cho đội ngũ lao động, tăng cường hoạt động quảng bá các loại hình du lịch mới...
* Du lịch biển đảo :
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển :
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật vùng biển sâu ,chuyeån sang khai thaùc hải sản xa bôø.
- Trồng , baûo veä röøng ngaäp maën,
- Bảo vệ raïn san hoâ ngaàm ven bieån.
- Baûo veä vaø phaùt trieån nguoàn lôïi thuûy saûn.
- Choáng oâ nhieãm bieån bôûi caùc yeáu toá hoùa hoïc.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 6 / phiếu học tập 6:
? Xác định vị trí ; nêu những hiểu biết của em về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh DakLak?Ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế?
? Nêu đặc điểm dân cư ,lao động của tỉnh DakLak ? ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế của tỉnh ta ?
? Kể tên 1 số sản phẩm NN ,CN chính của tỉnh DakLak ? Xác định trên bản đồ các các con sông, đường quốc lộ ,sân bay, các vườn quốc gia ,khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh ta ?

Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
D/ Địa lí tỉnh Dak Lak :
130 25/B
120 10’B
1070 29’ Đ
1080 59’Đ
1/ Vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ
- Là 1 tỉnh miền núi Tây Nguyên .
- Diện tích : 13 125 km2
- Phía B giáp: Gia Lai
- Phía N giáp: Lâm Đồng
- Phía TN giáp : Đăk Nông
- Phía Đ giáp: Khánh Hòa, Phú Yên
- Phía T giáp: Cămpu chia
2/ Sự phân chia hành chính:
- Hiện nay, DakLak gồm 1 thành phố,1 thị xã,13 huyện:
+ Thành phố : Buôn Ma Thuột
+ Thị xã : Buôn Hồ
+ 13 huyện: EaH’leo, KrôngPuk, KrôngNăng, EaKa, MaD’Răk, Krông Păk, Krông Bông, Lăk ,Cư kuin, Krông Ana, Buôn Đôn, EaSúp ,CưM’Gar .
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
D/ Địa lí tỉnh Dak Lak :
3/Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên :
a/ Địa hình : vùng cao nguyên , cao trung bình 450m ,gồm các cn, núi xen kẽ thung lũng rộng. Đỉnh Chư Yang Sin cao 2423m.
b/.Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có1mùa khô và1 mùa mưa. T0tb năm : 22-240 C , lượng mưa 1600-1800mm/năm.
c/ Thủy văn : Nhiều sông suối lắm thác ghềnh . Các sông chính: Xrê pôk có 2 nhánh Krông ana và Krông nô, sông Eakrông năng và sông Ea Hleo…
d/ Thổ nhưỡng : 4 nhóm đất chính : đất đỏ badan,đất feralit đỏ vàng,đất đen và đất phù sa.
e/. Sinh vật : Diện tích rừng lớn nhất nước ta, chiếm khoảng 50%toàn quốc có nhiều loài động thực vật quý hiếm,( 300 000 loài cây, 90 loài thú, 197 loài chim) Khu bảo tồn thiên nhiên như: Yok đôn; Rừng đặc dụng:Chư Yang sin, Nam kar, Hồ Lăk, Ea sô.
g/. Khoáng sản : Vật liệu xây dựng. Vàng Ekar,Chì EaHleo,Sắt ,kẽm, sét cao lanh Krông Păk

Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
4/ Dân cư,lao động ,xã hội :
- Số dân 1.728.380 người (01/04/2009)
- Kết cấu dân số trẻ,nguồn lao động dồi dào
- Gồm 44 dân tộc anh em ,văn hóa đa dạng ,giàu bản sắc.
- Phân bố dân cư không đồng đều.
- 2 loại hình cư trú chính: thành thị và nông thôn.
- Y tế,giáo dục đang trên đà phát triển.

D/ Địa lí tỉnh Dak Lak :
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :

* Kinh tế :
1/ Nông nghiệp : giữ vai trò quan trọng,chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP (khoảng 60% )
2/ Công nghiệp : đang được chú ý phát triển,tỉ trọng còn thấp,quan trọng nhất là CNCBNLS và thủy điện ,CNXD.
3/ Dịch vụ: Đang phát triển nhanh cùng công nghiệp :GTVT, BCVT,TM, DL.
* Bảo vệ tài nguyên môi trường : được chú trọng.
D/ Địa lí tỉnh Dak Lak :
Tiết 51: BÀI : ÔN TẬP
A/ Vùng Đông Nam Bộ:
B/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
C/ Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo :
D/ Địa lí tỉnh Dak Lak :
E/ Kỹ năng.
?Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ĐNB,ĐBSCL trên bản đồ ?

? Làm bài tập vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu 33.2 –tr .122; bt3 –tr 123 ;bt3 –tr.133 sgk




Câu hỏi ôn tập học kì 2 :
Thế nào là phát triển tổng hợp kinh tế biển ? Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước ? Em hãy kể tên các huyện đảo ở nước ta mà em biết ?
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho phát triển tổng hợp kinh tế biển ? ( Các ngành kinh tế biển : khai thác,nuôi trồng chế biến hải sản ; du lịch biển đảo ; GTVT biển ; KTCBKS biển )
Trình bày hiểu biết của em về những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế tỉnh DakLak ? Kể tên các nông sản chính của tỉnh ta ?
Nêu sự hình thành và phân chia các đơn vị hành chính của tỉnh Dak Lak ?
Làm bài tập 3 trang 133 sgk nhưng vẽ biểu đồ tròn ( cả nước = 100% )
Em hãy : a/ Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế tỉnh ta
qua các năm ?
b/ Nhận xét qua biểu đồ .

6 .Dựa vào bảng số liệu về tổng sản phẩm tỉnh ta phân theo khu vực kinh tế ( nghìn tỉ đồng )
Hướng dẫn trả lời :
1. - Laø söï phaùt trieån nhieàu ngaønh kinh tế biển, giöõa caùc ngaønh coù moái quan heä chaët cheõ, hoã trôï nhau ñeå cuøng phaùt trieån vaø söï phaùt trieån cuûa moät ngaønh khoâng kìm haõm hay gaây thieät haïi cho caùc ngaønh khaùc.
- Ý nghĩa : có ý nghĩa chiến lược quan trọng với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước :
+ Nước ta có vùng biển rộng lớn ,giàu tài nguyên ; trên biển có nhiều đảo,quần đảo ; bờ biển dài có nhiều tỉnh,thành phố giáp biển => thuận lợi cho phát triển kinh tế và phòng thủ bảo vệ đất nước.
+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển sẽ khai thác hợp lí và có hiệu quả nguồn tài nguyên giàu có ,đa dạng của biển ; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước.
+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng ,bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước.
- Các huyện đảo ở nước ta : + hđ. Vân Đồn và hđ. Cô Tô ( Quãng Ninh ) ; + hđ. Cát Hải , hđ. Bạch Long Vĩ ( Hải Phòng ) ; + hđ. Cồn Cỏ ( Quãng Bình ) ; + hđ, Hoàng Sa ( Đà Nẵng ) ; + hđ. Lí Sơn (Quãng Ngãi) + hđ, Trường Sa ( Khánh Hòa ) ; + hđ . Phú Qúy ( Bình Thuận ) + hđ. Côn Đảo ( Bà Rịa- Vũng Tàu) + hđ. Kiên Hải và hđ. Phú Quốc ( Kiên Giang ).
4. Sự hình thành và phân chia đơn vị hành chính của tỉnh Dak Lak :
- Năm 1976 ,tỉnh Dak Lak được thành lập bởi sự sáp nhập 2 tỉnh Quảng Đức và Dak Lak.
- Ngày 01/01/2004 tỉnh DakLak được tách thành 2 tỉnh là DakLak và DakNông .
- Hiện nay, tỉnh DakLak gồm 15 đơn vị hành chính :
+ 01 thành phố ( BMT )
+ 01 thị xã ( Buôn Hồ )
+ 13 huyện : Ea HLeo ,Krông Puk , Krông Năng , Ea Kar , M/Drăk , Krông Bông ,Lak , Krông Păk , Krông Ana , Cư kuin , Cư Mgar , Buôn Đôn , Ea Súp ( với 184 xã , phường, thị trấn ) .
* Sơ đồ :
Nguồn lợi biển
Ngành kinh tế biển
2. Nước ta có những điều kiện thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển là : - Nguồn lợi thủy sản : Vùng biển rộng lớn với nguồn hải sản phong phú ( nhiều bãi tôm ,cá ,hàng ngàn loài cá,hàng trăm loài tôm ...) có giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu cao . Bờ biển dài nhiều vũng , vịnh , đầm, phá...=> phát triển ngành khai thác,nuôi trồng và chế biến hải sản. - Khoáng sản biển : Nguồn muối vô tận => nghề làm muối ( Cà Ná,Sa huỳnh ) ; Dầu mỏ,khí đốt ở thềm lục địa phía Nam , nhiều bãi cát trắng,cát vàng , ôxit ti-tan dọc duyên hải => phát triển ngành khai thác – chế biến khoáng sản biển. - Tiềm năng du lịch biển - đảo : Ven biển từ Bắc – Nam có hàng trăm bãi cát rộng,dài ,phong cảnh đẹp ,khí hậu tốt , nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú,hấp dẫn khách du lịch => phát triển ngành du lịch biển đảo . - Tiềm năng Giao thông vận tải – dịch vụ biển : gần các tuyến đường biển quốc tế quan trọng , ven biển có nhiều vũng,vịnh ,cửa sông lớn để xây dựng cảng biển => phát triển ngành GTVT –dịch vụ biển .
3.* Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế tỉnh DakLak : - Địa hình cao nguyên tương đối thấp với nhiều đất đỏ ba dan màu mỡ ; Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên cao nguyên dịu mát có nền nhiệt ẩm cao ; Mạng lưới sông ngòi dày đặc ,nguồn nước ngầm dồi dào thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh trong NN ( nhất là vùng chuyên canh cây CN lâu năm: cà phê,cao su ,hồ tiêu ... và cây ăn quả : bơ, mít, sầu riêng, xoài, nhãn ...) - Thủy năng sông suối lớn => phát triển thủy điện - Khoáng sản nhiều loại nhất là các loại đá xây dựng,sét ,cao lanh ,đá quý,than bùn... => phát triển CN khai khoáng,VLXD... - Tài nguyên rừng đa dạng phong phú nhiều loại gỗ quý ,động vật hoang dã quý hiếm => KTCB LS - Tiềm năng du lịch: phong phú nhiều vườn quốc gia (Yok Đôn ), khu bảo tồn ( Chư yăng sin) ,hồ nước đẹp (hồ Lak )... => phát triển du lịch nhất là du lịch sinh thái,khám phá... * Kể tên những nông sản chính của tỉnh : Cà phê, cao su, hồ tiêu,hạt điều, các loại đậu , trái cây như Bơ , sầu riêng , chuối ,mít ...

6. Nhận xét qua biểu đồ về cơ cấu kinh tế của tỉnh : - Gía trị sản xuất 3 khu vực kinh tế đều tăng mạnh ( số liệu – nghìn tỉ đồng) - Mức tăng trưởng của 3 khu vực kinh tế tăng không đều ,tăng nhanh nhất là CN-XD ,tăng chậm nhất là NLNN (số liệu – nghìn tỉ đồng) - Tỉ trọng của các khu vực có sự thay đổi theo thời gian : CN-XD tăng dần, NLNN giảm dần, DV tương đối ổn định ( số liệu % ) - Đến 2010 ,tỉ trọng CN-XD lớn nhất, NLNN chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ ( số liệu % )
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM !

BÀI : ÔN TẬP


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)