On HSG
Chia sẻ bởi Minh Nguyet |
Ngày 29/04/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: On HSG thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Néi dung th¶o luËn
Bài 1.
Biết rằng, dân số thế giới năm 2000 là 6.055,3 triệu người, dân số nam là 3.046,8 triệu, dân số nữ là 3.008,5 triệu, hãy:
- Tính tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính của dân số thế giới?
- Nêu ý nghĩa của tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính?
- Phân tích nguyên nhân biến động của cơ cấu giới tính theo thời gian và theo các nước, các vùng khác nhau?
Bài 1:
a. Tính tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính của dân số thế giới
Sử dụng công thức tính:
TNN = DNam : DNữ (%). Trong đó TNN là số giới tính, DNam là dân số nam, DNữ là dân số nữ.
TNam (Nữ) = DNam (Nữ) : Dtb (%). Trong đó TNam (Nữ) là tỉ lệ giới tính nam hoặc nữ, Dtb là dân số trung bình, DNam (Nữ) là dân số nam hoặc dân số nữ.
Ta có: -Tỉ số giới tính TNN = (3046,8 : 3008,5) x 100 = 101,3%
-Tỉ lệ giới tính TNữ = (3046,8 : 6055,3) x 100 = 50,3%
b. ý nghĩa:
- Tỉ số giới tính cho biết trong tổng dân số, trung bình cứ 100 nữ thì có bao nhiêu nam.
- Tỉ số giới tính cho biết dân số nam hoặc dân số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số dân.
c. Nguyên nhân chủ yếu của việc biến động cơ cấu dân số theo giới là do yếu tố kinh tế - xã hội (VD: Việc chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em chưa tốt, mức chết của bà mẹ và bé gái còn cao, phong tục tập quán trọng nam khinh nữ...) do chiến tranh, tai nạn, chuyển cư, tuổi thọ mỗi giới khác nhau,..
Bài 2.
Hãy cho biết ý nghĩa của các con số:
- Tg thế giới năm 2005 = 21? - 9? = 12% hay 1,2%
- Khi nào Tg > 0, khi nào Tg ? 0
Bài 2:
ý nghĩa của con số Tg = 21? - 9? = 12? hay 1,2%
có nghĩa là trong năm 2005 cứ 1.000 người dân thì có 21 người sinh ra và 9 người chết đi, dân số tăng thêm 12 người.
Tg>0 khi S > T
Tg ? 0 khi S ? T
Bài 3.
Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta.
Bài 3: Thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta
Nguồn lao động nước ta có ưu điểm: cần cù, sáng tạo, khéo tay, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của mỗi dân tộc được tích lũy lâu đời qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ. Tuy nhiên nguồn lao động nước ta vẫn có những hạn chế nhất định, đó là phần lớn lao động chưa được đào tạo (79% năm 2003), số lao động có trình độ cao còn ít (mới chỉ có 4,4% lao động hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ cao đẳng, đại học), tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động còn nhiều hạn chế.
Bài 4:
Dân số trung bình toàn thế giới năm 2005 là 6477 triệu người, tỉ suất sinh thô trong năm là 21?.
Hãy tính số trẻ em được sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất tử thô là 9? thì tỉ suất gia tăng tự nhiên là bao nhiêu? Trong năm 2005 Trái Đất có thêm bao nhiêu người?
Bài 4:
Số trẻ em được sinh ra trong năm = (6477 triệu x 21):1000 = 136,0 triệu người
Số người chết trong năm = (6477 triệu x 9):1000 = 58,3 triệu người.
Số người tăng thêm trong năm = 136,0 - 58,3 = 77,70 triệu người.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên = 21? - 9? = 12? = 1,2%
Bài tập 5:
Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng cây cao su ở nước ta:
Vẽ biểu đồ so sánh về diện tích và sản lượng cây cao su ở nước ta qua các năm?
Nhận xét và giải thích?
Nhận xét:
Diện tích và sản lượng cây cao su đều có xu hướng tăng ( dẫn chứng)
So sánh tốc độ tăng của diện tích và sản lượng cây cao su.
Giải thích:
Do nhu cầu của thị trường ( trong và ngoài nước)
Do nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đỏ bazan, khí hậu cận xích đạo.
Chính sách của nhà nước: hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn.
Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.
Kết luận: .
Bài tập 6:
1. Vẽ biểu đồ về tình hình sản xuất mía đường và nhập khẩu đường của nước ta dựa vào bảng số liệu sau?
2. Nhận xét và giải thích xu hướng biến đổi của sản xuất mía đường của nước ta trong thời gian 1990- 1995?
Diện tích gieo trồng mía, sản xuất đường mật và nhập khẩu đường của Việt Nam qua các năm.
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Diện tích gieo trồng mía tăng nhanh tronh thập kỉ 90, đặc biệt trong 2 năm 1994 -1995. (dẫn chứng)
Trong khi sản xuất đường mật tăng thì việc nhập khẩu đường cũng tăng (dẫn chứng)
Giải thích:
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất mía đường ( tự nhiên, lao động)
Trước đậy trồng mía chủ yếu trên đất bãi, ở đồng bằng. Trong những năm gần đây phát triển trồng trên đồi, đất xám phù sa cổ.
Nhu cầu ngày càng tăng, có thể thấy sản xuất chưa đáp ứng được nhu , nên sản xuất trong nước tăng, đồng thời nhập khẩu đường cũng tăng.
Bài tập 7: Cho BSL về nhịp độ gia tăng dân số nước ta dưới đây:
Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta theo bảng số liệu trên?.
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nước ta thời kì 1960 - 2001?
Rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới nhịp điệu tăng dân số ở nước ta?
1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta từ 1960 - 2001
0
10
20
30
40
50
1960
65
70
+
79
1985
89
92
93
1999
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
%
năm
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Gia tăng tự nhiên
76
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nước ta thời kì 1960 - 2001?
2. Vẽ biểu đồ:
2001
+
+
+
+
Nhận xét:
Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Năm 1960 - 1976 gia tăng tự nhiên TB của nước ta còn cao trên 3%. Cao nhất là 1960: 3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%.
+ Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhưng tỉ lệ vẫn còn cao trên 2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5% thấp nhất là năm 1993 đạt 2,1%.
+ Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoặch hoá gia đình, trình độ nhận thức của người dân được nâng cao, công tác tuyên truyền được mở rộng. Nền kinh tế dần tăng trưởng và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên giai đoạn này đã giảm, nhưng so với thế giới Tg nước ta vẫn cao.
3. Nhận xét và giải thích:
Giải thích:
+ Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử. ở giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng cao, tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp.
+ Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ TB của người dân từng bước được tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao.
+ Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nước ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn. Người dân có thực hiện biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhưng vẫn còn có nhiều hộ sinh con thứ 3.
Bài tập 8: Cho BSL về cơ cấu tổng sản phảm trong nước phân theo ngành kinh tế theo giá trị hiện hành.
Đơn vị: %
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm?
Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP nói trên?
1. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm.
Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta:
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm thuỷ sản.( dẫn chứng)
+ Tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ. ( dẫn chứng nhịp điệu gia tăng giữa các năm)
+ Sự chuyển biến này là kết quả của sự tăng trưởng không đều giữa các khu vực kinh tế. Đó là sự phục hồi và tăng nhanh của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
=> Sự chuyển dịch như vậy là tích cực, tiến bộ. Nước ta từ chỗ là nước nông nghiệp đang từng bước chuyển dịch thành nước công nghiệp theo hướng CNH - HĐH đất nước.
2. Phân tích:
Bài tập 9: Cho bảng số liệu sau
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
(Đơn vị: tỉ đồng)
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu GDP qua các năm theo bảng số liệu?
2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000?
Vẽ biểu đồ:
Xử lí bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
(Đơn vị: %)
Vẽ biểu đồ:
1990
38.8%
22.7%
38.5%
N-L-Ng
1995
28.8%
44%
27.2%
CN-XD
2000
24.3%
36.6%
39.1%
DÞch vô
Biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu GDP qua các năm 1990 - 2000.
2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000 :
Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tổng sản phẩm trong nước của nước ta không ngừng được tăng lên: Từ 14955 tỉ đồng năm 1995 tăng lên 441646 tỉ đồng năm 2000, như vậy tăng thêm 399691 tỉ đồng với tốc độ tăng là 10,5 lần.
Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tỉ trọng ngành
N-L-Ngư nghiệp giảm và tăng dần tỉ trọng của ngành CN-XD và dịch vụ. Điều này cho thấy nền kinh tế nuớc ta đang có sự chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH đất nước.
+ Ngành N-L-Ngư nghiệp giảm ( dẫn chứng). Đây là xu hướng tiến bộ phản ánh nước ta chuyển từ 1 nước nông nghiệp là chính sang 1 nước CN
+ Ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhanh đặc biệt là cho đến năm 2000 ( dẫn chứng)
+ Ngành dịch vụ tỉ trọng còn thấp. Nhưng do các ngành dịch vụ phát triển khá nhanh như du lịch, ngân hàng.nên tỉ trọng không ngừng tăng lên.
=> Kết luận:.
Bài tập 10: Cho bảng số liệu sau
Tình trạng việc làm năm 1998
(Đơn vị: nghìn người)
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất mối quan hệ giữa lực lượng lao động ở nước ta năm 1998?
2. Nhận xét về hiện trạng lao động và việc làm ở nước ta?
1. Vẽ biểu đồ:
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
Cả nước
Nông thôn
Thành thị
Số người thiếu việc
Số người thất
nghiệp
Có việc làm
hường xuyên
37.407,2
29.757,6
7.649,6
Biểu đồ thể hiện thực trạng việc làm ở nước ta.
2. Nhận xét: Qua bảng số liệu
+ Nước ta có lực lượng lao động dồi dào trên 37 triệu người trong tổng dân số là 76,3 triệu người, chiếm 49% dân số cả nước.( dẫn chứng)
+ Số người thiếu việc làm so với tổng số lao động còn rất lớn ( 9,4 triệu người: 25,2%), số người thất nghiệp là 856,3nghìn người chiếm 2,3%
+ ở vùng nông thôn lực lượng lao động lớn hơn thành thị ( dẫn chứng: số người, %)
+ ở thành thị lực lượng lao động ít hơn ( dẫn chứng: số người, %)
+ Số người có việc làm thường xuyên ở thành thị tỉ lệ người có việc làm cao hơn so với nông thôn và cao hơn so với cả nước đạt 79,8%
Câu hỏi kiểm tra
Bài 1.
Biết rằng, dân số thế giới năm 2000 là 6.055,3 triệu người, dân số nam là 3.046,8 triệu, dân số nữ là 3.008,5 triệu, hãy:
- Tính tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính của dân số thế giới?
- Nêu ý nghĩa của tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính?
- Phân tích nguyên nhân biến động của cơ cấu giới tính theo thời gian và theo các nước, các vùng khác nhau?
Bài 1:
a. Tính tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính của dân số thế giới
Sử dụng công thức tính:
TNN = DNam : DNữ (%). Trong đó TNN là số giới tính, DNam là dân số nam, DNữ là dân số nữ.
TNam (Nữ) = DNam (Nữ) : Dtb (%). Trong đó TNam (Nữ) là tỉ lệ giới tính nam hoặc nữ, Dtb là dân số trung bình, DNam (Nữ) là dân số nam hoặc dân số nữ.
Ta có: -Tỉ số giới tính TNN = (3046,8 : 3008,5) x 100 = 101,3%
-Tỉ lệ giới tính TNữ = (3046,8 : 6055,3) x 100 = 50,3%
b. ý nghĩa:
- Tỉ số giới tính cho biết trong tổng dân số, trung bình cứ 100 nữ thì có bao nhiêu nam.
- Tỉ số giới tính cho biết dân số nam hoặc dân số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số dân.
c. Nguyên nhân chủ yếu của việc biến động cơ cấu dân số theo giới là do yếu tố kinh tế - xã hội (VD: Việc chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em chưa tốt, mức chết của bà mẹ và bé gái còn cao, phong tục tập quán trọng nam khinh nữ...) do chiến tranh, tai nạn, chuyển cư, tuổi thọ mỗi giới khác nhau,..
Bài 2.
Hãy cho biết ý nghĩa của các con số:
- Tg thế giới năm 2005 = 21? - 9? = 12% hay 1,2%
- Khi nào Tg > 0, khi nào Tg ? 0
Bài 2:
ý nghĩa của con số Tg = 21? - 9? = 12? hay 1,2%
có nghĩa là trong năm 2005 cứ 1.000 người dân thì có 21 người sinh ra và 9 người chết đi, dân số tăng thêm 12 người.
Tg>0 khi S > T
Tg ? 0 khi S ? T
Bài 3.
Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta.
Bài 3: Thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta
Nguồn lao động nước ta có ưu điểm: cần cù, sáng tạo, khéo tay, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của mỗi dân tộc được tích lũy lâu đời qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ. Tuy nhiên nguồn lao động nước ta vẫn có những hạn chế nhất định, đó là phần lớn lao động chưa được đào tạo (79% năm 2003), số lao động có trình độ cao còn ít (mới chỉ có 4,4% lao động hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ cao đẳng, đại học), tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động còn nhiều hạn chế.
Bài 4:
Dân số trung bình toàn thế giới năm 2005 là 6477 triệu người, tỉ suất sinh thô trong năm là 21?.
Hãy tính số trẻ em được sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất tử thô là 9? thì tỉ suất gia tăng tự nhiên là bao nhiêu? Trong năm 2005 Trái Đất có thêm bao nhiêu người?
Bài 4:
Số trẻ em được sinh ra trong năm = (6477 triệu x 21):1000 = 136,0 triệu người
Số người chết trong năm = (6477 triệu x 9):1000 = 58,3 triệu người.
Số người tăng thêm trong năm = 136,0 - 58,3 = 77,70 triệu người.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên = 21? - 9? = 12? = 1,2%
Bài tập 5:
Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng cây cao su ở nước ta:
Vẽ biểu đồ so sánh về diện tích và sản lượng cây cao su ở nước ta qua các năm?
Nhận xét và giải thích?
Nhận xét:
Diện tích và sản lượng cây cao su đều có xu hướng tăng ( dẫn chứng)
So sánh tốc độ tăng của diện tích và sản lượng cây cao su.
Giải thích:
Do nhu cầu của thị trường ( trong và ngoài nước)
Do nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đỏ bazan, khí hậu cận xích đạo.
Chính sách của nhà nước: hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn.
Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.
Kết luận: .
Bài tập 6:
1. Vẽ biểu đồ về tình hình sản xuất mía đường và nhập khẩu đường của nước ta dựa vào bảng số liệu sau?
2. Nhận xét và giải thích xu hướng biến đổi của sản xuất mía đường của nước ta trong thời gian 1990- 1995?
Diện tích gieo trồng mía, sản xuất đường mật và nhập khẩu đường của Việt Nam qua các năm.
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Diện tích gieo trồng mía tăng nhanh tronh thập kỉ 90, đặc biệt trong 2 năm 1994 -1995. (dẫn chứng)
Trong khi sản xuất đường mật tăng thì việc nhập khẩu đường cũng tăng (dẫn chứng)
Giải thích:
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất mía đường ( tự nhiên, lao động)
Trước đậy trồng mía chủ yếu trên đất bãi, ở đồng bằng. Trong những năm gần đây phát triển trồng trên đồi, đất xám phù sa cổ.
Nhu cầu ngày càng tăng, có thể thấy sản xuất chưa đáp ứng được nhu , nên sản xuất trong nước tăng, đồng thời nhập khẩu đường cũng tăng.
Bài tập 7: Cho BSL về nhịp độ gia tăng dân số nước ta dưới đây:
Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta theo bảng số liệu trên?.
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nước ta thời kì 1960 - 2001?
Rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới nhịp điệu tăng dân số ở nước ta?
1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta từ 1960 - 2001
0
10
20
30
40
50
1960
65
70
+
79
1985
89
92
93
1999
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
%
năm
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Gia tăng tự nhiên
76
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nước ta thời kì 1960 - 2001?
2. Vẽ biểu đồ:
2001
+
+
+
+
Nhận xét:
Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Năm 1960 - 1976 gia tăng tự nhiên TB của nước ta còn cao trên 3%. Cao nhất là 1960: 3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%.
+ Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhưng tỉ lệ vẫn còn cao trên 2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5% thấp nhất là năm 1993 đạt 2,1%.
+ Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoặch hoá gia đình, trình độ nhận thức của người dân được nâng cao, công tác tuyên truyền được mở rộng. Nền kinh tế dần tăng trưởng và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên giai đoạn này đã giảm, nhưng so với thế giới Tg nước ta vẫn cao.
3. Nhận xét và giải thích:
Giải thích:
+ Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử. ở giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng cao, tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp.
+ Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ TB của người dân từng bước được tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao.
+ Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nước ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn. Người dân có thực hiện biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhưng vẫn còn có nhiều hộ sinh con thứ 3.
Bài tập 8: Cho BSL về cơ cấu tổng sản phảm trong nước phân theo ngành kinh tế theo giá trị hiện hành.
Đơn vị: %
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm?
Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP nói trên?
1. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm.
Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta:
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm thuỷ sản.( dẫn chứng)
+ Tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ. ( dẫn chứng nhịp điệu gia tăng giữa các năm)
+ Sự chuyển biến này là kết quả của sự tăng trưởng không đều giữa các khu vực kinh tế. Đó là sự phục hồi và tăng nhanh của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
=> Sự chuyển dịch như vậy là tích cực, tiến bộ. Nước ta từ chỗ là nước nông nghiệp đang từng bước chuyển dịch thành nước công nghiệp theo hướng CNH - HĐH đất nước.
2. Phân tích:
Bài tập 9: Cho bảng số liệu sau
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
(Đơn vị: tỉ đồng)
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu GDP qua các năm theo bảng số liệu?
2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000?
Vẽ biểu đồ:
Xử lí bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
(Đơn vị: %)
Vẽ biểu đồ:
1990
38.8%
22.7%
38.5%
N-L-Ng
1995
28.8%
44%
27.2%
CN-XD
2000
24.3%
36.6%
39.1%
DÞch vô
Biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu GDP qua các năm 1990 - 2000.
2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000 :
Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tổng sản phẩm trong nước của nước ta không ngừng được tăng lên: Từ 14955 tỉ đồng năm 1995 tăng lên 441646 tỉ đồng năm 2000, như vậy tăng thêm 399691 tỉ đồng với tốc độ tăng là 10,5 lần.
Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tỉ trọng ngành
N-L-Ngư nghiệp giảm và tăng dần tỉ trọng của ngành CN-XD và dịch vụ. Điều này cho thấy nền kinh tế nuớc ta đang có sự chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH đất nước.
+ Ngành N-L-Ngư nghiệp giảm ( dẫn chứng). Đây là xu hướng tiến bộ phản ánh nước ta chuyển từ 1 nước nông nghiệp là chính sang 1 nước CN
+ Ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhanh đặc biệt là cho đến năm 2000 ( dẫn chứng)
+ Ngành dịch vụ tỉ trọng còn thấp. Nhưng do các ngành dịch vụ phát triển khá nhanh như du lịch, ngân hàng.nên tỉ trọng không ngừng tăng lên.
=> Kết luận:.
Bài tập 10: Cho bảng số liệu sau
Tình trạng việc làm năm 1998
(Đơn vị: nghìn người)
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất mối quan hệ giữa lực lượng lao động ở nước ta năm 1998?
2. Nhận xét về hiện trạng lao động và việc làm ở nước ta?
1. Vẽ biểu đồ:
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
Cả nước
Nông thôn
Thành thị
Số người thiếu việc
Số người thất
nghiệp
Có việc làm
hường xuyên
37.407,2
29.757,6
7.649,6
Biểu đồ thể hiện thực trạng việc làm ở nước ta.
2. Nhận xét: Qua bảng số liệu
+ Nước ta có lực lượng lao động dồi dào trên 37 triệu người trong tổng dân số là 76,3 triệu người, chiếm 49% dân số cả nước.( dẫn chứng)
+ Số người thiếu việc làm so với tổng số lao động còn rất lớn ( 9,4 triệu người: 25,2%), số người thất nghiệp là 856,3nghìn người chiếm 2,3%
+ ở vùng nông thôn lực lượng lao động lớn hơn thành thị ( dẫn chứng: số người, %)
+ ở thành thị lực lượng lao động ít hơn ( dẫn chứng: số người, %)
+ Số người có việc làm thường xuyên ở thành thị tỉ lệ người có việc làm cao hơn so với nông thôn và cao hơn so với cả nước đạt 79,8%
Câu hỏi kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Nguyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)