ON DIA HK 2
Chia sẻ bởi Mai Hoan Nam |
Ngày 16/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: ON DIA HK 2 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
*ÔN THI HỌC KÌ II*
I.ÔN TẬP ĐỊA LÍ
Câu 1. Địa hình Việt Nam bao gồm những đặc điểm chung nào?
Địa hình Việt Nam bao gồm:
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Câu 2. Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam?
Trên phần dất liền, đồi núi chếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng 3143m.
Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 400km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quanh Ninh) trong vịnh Bắc Bộ
Địa hình đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thỗ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điền hình là dãy đồng băng duyên hải miền Trung nước ta.
Câu 3. Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nguyên nhân chủ yếu nào? Được chia thành mấy khu vực địa hình, đó là những khu vực nào?
Địa hình nước ta do cổ kiến tạo và tân kiến tạo tạo dựng nên. Địa hình luôn biến do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩmvà sự khai phá của con người.
Được chia làm 3 khu vực địa hình đó là:
+ Đồi núi.
+ Đồng bằng.
+ Bờ biển và thềm lục địa.
Câu 4. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Tính chất đa dạng và thất thường.
Câu 5. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
a/ tính chất nhiệt đới:
Số giờ nắng cao: 1400-3000 giờ/năm.
Mặt đất tiếp nhận 1 lượng nhiệt lớn: trên 100000 kílô calo/năm.
Nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam.
b/ Tính chất gió mùa:
Mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc.
Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
c/ Tính chất ẩm mưa nhiều:
Độ ẩm không khí trên 80%.
Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500-2000mm/năm.
Câu 6. Nước ta có mấy mùa khí hậu? Kể ra, nêu đặc trưng khí hậu từng mùa?
Mùa Đông từ tháng 11 đến thàng 4. Gió Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ, tạo nên mùa đông lạnh có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam. Riêng duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10. Phổ biến là gió Tây Nam, tạo nên mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ cao, có mưa to, gió lớn và giông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.Lượng mưa trong mùa cũng rất lớn,chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, riêng vùng duyên hải mùa này rất ít mưa. Thời tiết phổ biến là trời nhiều mây có mưa rào và mưa giông. Nhưng dạng thời tiết đặc biệt là gió Tây, mưa ngâu và bão.
Câu 7. Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?
a/Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bô rộng khắp trên cả nước.
Có 2360 con sông dài trên 10km trong đó có 93% sông nhỏ ngắn và dốc.
Có 2 sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long.
b/Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung.
c/Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Mùa lũ: 70-80% lượng nước cả năm.
d/Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.
Câu 8. Những nguyên nhân nào làm nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ thực tế ở địa phương?
Nguyên nhân: Chất thải công nghiệp; chất thải sinh hoạt; mất rừng; các tàu chở dầu đắm,tràng, gây hiện tượng thủy triều đỏ, thủy triều đen….
Liên thực tế: chất thải sinh hoạt, các chất hóa học như thuốc trừ sâu,phân bón, đánh bắt ca bằng bom, mìn,…..
Câu 9. Nếu chỉ tính các hệ thống sông có chiều dài dòng chính là 200km và diện tích lưu vực trên 10000km2 thì nước ta có bao nhiêu hệ thống
I.ÔN TẬP ĐỊA LÍ
Câu 1. Địa hình Việt Nam bao gồm những đặc điểm chung nào?
Địa hình Việt Nam bao gồm:
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Câu 2. Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam?
Trên phần dất liền, đồi núi chếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng 3143m.
Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 400km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quanh Ninh) trong vịnh Bắc Bộ
Địa hình đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thỗ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điền hình là dãy đồng băng duyên hải miền Trung nước ta.
Câu 3. Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nguyên nhân chủ yếu nào? Được chia thành mấy khu vực địa hình, đó là những khu vực nào?
Địa hình nước ta do cổ kiến tạo và tân kiến tạo tạo dựng nên. Địa hình luôn biến do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩmvà sự khai phá của con người.
Được chia làm 3 khu vực địa hình đó là:
+ Đồi núi.
+ Đồng bằng.
+ Bờ biển và thềm lục địa.
Câu 4. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Tính chất đa dạng và thất thường.
Câu 5. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
a/ tính chất nhiệt đới:
Số giờ nắng cao: 1400-3000 giờ/năm.
Mặt đất tiếp nhận 1 lượng nhiệt lớn: trên 100000 kílô calo/năm.
Nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam.
b/ Tính chất gió mùa:
Mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc.
Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
c/ Tính chất ẩm mưa nhiều:
Độ ẩm không khí trên 80%.
Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500-2000mm/năm.
Câu 6. Nước ta có mấy mùa khí hậu? Kể ra, nêu đặc trưng khí hậu từng mùa?
Mùa Đông từ tháng 11 đến thàng 4. Gió Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ, tạo nên mùa đông lạnh có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam. Riêng duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10. Phổ biến là gió Tây Nam, tạo nên mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ cao, có mưa to, gió lớn và giông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.Lượng mưa trong mùa cũng rất lớn,chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, riêng vùng duyên hải mùa này rất ít mưa. Thời tiết phổ biến là trời nhiều mây có mưa rào và mưa giông. Nhưng dạng thời tiết đặc biệt là gió Tây, mưa ngâu và bão.
Câu 7. Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?
a/Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bô rộng khắp trên cả nước.
Có 2360 con sông dài trên 10km trong đó có 93% sông nhỏ ngắn và dốc.
Có 2 sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long.
b/Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung.
c/Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Mùa lũ: 70-80% lượng nước cả năm.
d/Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.
Câu 8. Những nguyên nhân nào làm nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ thực tế ở địa phương?
Nguyên nhân: Chất thải công nghiệp; chất thải sinh hoạt; mất rừng; các tàu chở dầu đắm,tràng, gây hiện tượng thủy triều đỏ, thủy triều đen….
Liên thực tế: chất thải sinh hoạt, các chất hóa học như thuốc trừ sâu,phân bón, đánh bắt ca bằng bom, mìn,…..
Câu 9. Nếu chỉ tính các hệ thống sông có chiều dài dòng chính là 200km và diện tích lưu vực trên 10000km2 thì nước ta có bao nhiêu hệ thống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hoan Nam
Dung lượng: 166,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)