ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi nguyễn thị thu trang | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: ô nhiễm môi trường thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

phần ii
chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí - THCS
I. Khả năng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) qua môn Địa lí ở cấp THCS
Môn địa lí trong nhà trường phổ thông giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất, môi trường (MT) sống của con người, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu vực và trên thế giới; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành động, thái độ ứng xử thích hợp với MT tự nhiên, xã hội.

Môn địa lí ở trường THCS có nhiều khả năng thực hiện GDBVMT. Nội dung môn Địa lí đề cập hầu hết những chủ đề của GDBVMT trong nhà trường phổ thông, từ những kiến thức về MT, thành phần của MT, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tới mối quan hệ của dân cư và cac hoạt động của con người với MT; về sự cần thiết phải khai thác hợp lý TNTN và bảo vệ MT nhằm PTBV trên quy mô toàn cầu cũng như phạm vi khu vực, quốc gia trên thế giới, Việt Nam và của địa phương nơi học sinh đang sinh sống.
Các yêu cầu về kĩ năng như ... "bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng c?a học sinh"; yêu cầu về thái độ như "góp phần hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng." tạo cơ hội tốt cho hoạt động GDBVMT trong môn Địa lí.
Một số bài của sách giáo khoa các lớp có nội dung địa lí trùng khớp với nội dung GDBVMT Không ít bài có một phần nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ MT được trình bày cả bằng kênh chữ và kênh hình
II. Mục tiêu GDBVMT qua môn học
1. Mục tiêu chung
a. Kiến thức: HS cần biết:
- Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là MT sống và tồn tại của con người.
- Sự cần thiết phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ các thành phần của MT, TNTN để đảm bảo phát triển bền vững.
- Mối quan hệ giữa dân cư (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động sản xuất của con người) và MT.
- Một số vấn đề cơ bản về MT cần phải quan tâm trong từng môi trường Địa lí.
- Các vấn đề MT đặt ra ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và địa phương nơi học sinh đang sống (Sự tác động của con người tới MT: hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo vệ MT).
b. Kĩ năng - Hành vi:
- Có khả năng tìm hiểu, phát hiện ô nhiễm MT và nguyên nhân của chúng.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề về MT, bảo vệ MT, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TNTN.
c. Thái độ - Tình cảm:
- Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các thành phần của MT tự nhiên (rừng, nước, không khí, đất đai...).
- ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ MT, phê phán các hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT.
2. Mục tiêu GDBVMT qua các chủ đề
3. Mục tiêu GDBVMT qua các chương / bài
III Phương pháp tích hợp GDMT môn Địa lí
1. Phương pháp đàm thoại gợi mở thường được sử dụng đối với HS cả lớp và tại nhóm cũng như giảng cho từng HS. Phương pháp (PP) này sử dụng hệ thống câu hỏi và những dẫn dắt, chỉ đạo HS trả lời các câu hỏi do giáo viên đề ra để các em tìm hiểu và lĩnh hội nội dung về MT, BVMT.
Khi tổ chức hoạt động của GV và HS trong phương pháp đàm thoại, giáo viên có thể áp dụng các cách sau:

- Giáo viên đặt ra một hệ thống các câu hỏi và mỗi HS được yêu cầu trả lời một câu hỏi. ở đây nguồn thông tin cho cả lớp học là tổ hợp các câu hỏi và trả lời. Thực hiện theo mô hình này GV cần phải�:
+ Nêu rõ nội dung bài học cần tìm hiểu bằng phương pháp đàm thoại,

+ Nêu rõ hệ thống câu hỏi cần trả lời và phân công HS (cá nhân hoặc nhóm) tìm hiểu các câu hỏi và đưa ra các câu trả lời trong khoảng thời gian nhất định,

+ Lần lượt HS trình bày các câu trả lời, GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án cuối cùng.
- Gi¸o viªn ®­a ra c©u hái chÝnh kÌm theo nh÷ng c©u hái gîi ý nh»m t¹o nªn nh÷ng cuéc tranh luËn. ë ®©y, nguån th«ng tin cho c¶ líp häc lµ c©u hái chÝnh kÌm theo sù kÝch thÝch tranh luËn, b¶n th©n néi dung tranh luËn lµ gi¶i ®¸p tæng kÕt. Thùc hiÖn theo c¸ch nµy GV cÇn ph¶i :

+ Nªu ra c©u hái chÝnh cã t¸c dông ®Þnh h­íng néi dung cÇn t×m hiÓu,

+ Gi¸o viªn ®­a ra nh÷ng c©u hái gîi ý chøa ®ùng c¸c yÕu tè kÝch thÝch tranh luËn (chøa ®ùng m©u thuÉn, nghÞch lÝ, hoÆc nhiÒu lùa chän ®Ó gi¶i quyÕt mét vÊn ®Ò),

+ H×nh thµnh c¸c nhãm HS tham gia tranh luËn (nh÷ng nhãm HS cã quan ®iÓm vµ ý kiÕn ®èi lËp) vµ tiÕn hµnh tranh luËn theo nh÷ng c©u hái gîi ý d­íi sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn,

+ Gi¸o viªn tæng kÕt, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn tranh luËn vµ ®­a ra lêi ®¸p tæng kÕt.
2. Ph­¬ng ph¸p sö dông c¸c ph­¬ng tiÖn trùc quan (Ph­¬ng ph¸p trùc quan)

2.1. Ph­¬ng ph¸p sö dông b¶n ®å

2.2. Ph­¬ng ph¸p sö dông tranh ¶nh, b¨ng h×nh
3. Dạy học theo kiểu nêu và giải quyết vấn đề
- Nêu vấn đề và chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề.
- Giải quyết vấn đề:
+ Đề xuất các giả thuyết cho vấn đề đặt ra
+ Thu thập và xử lí thông tin theo hướng các giả thuyết đã đề xuất
- Kết luận
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết
+ Phát biểu kết luận
4. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục

5. Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp giải quyết vấn đề cộng đồng
6. Dạy học theo dự án

Các bước để tiến hành dự án thường là:
1. Xác định/ lựa chọn chủ đề gắn với yêu cầu của môn học, của nhóm môn học
2. Hình thành đề cương hoạt động, xây dựng kế hoạch thực hiện: Xác định mục tiêu của dự án,.... Hình dung nội dung chi tiết và các công việc cụ thể, cách thức thực hiện; các điều kiện cần thiết (nguồn tư liệu, văn phòng phẩm, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham gia,...); dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công việc, phân công người thực hiện và dự kiến sản phẩm cần đạt.
3. Triển khai các hoạt động theo kế hoạch của dự án
4. Trình bày sản phẩm
5. Đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đã được xác định.
Ví dụ�: Dự án "Tìm hiểu vấn đề môi trường ở địa phương"
- Bước 1. Xác định chủ đề
- Mỗi nhóm HS có thể chọn một trong những vấn đề tiêu biểu cho môi trường ở địa phương như: ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí; rác thải; suy giảm độ phì của đất, suy giảm tài nguyên khoáng sản, suy giảm tài nguyên sinh vật,..
Bước 2. Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện
2.1. Đề cương:
a) Mục đích tìm hiểu vấn đề môi trường (ví dụ :ô nhiễm nước)
b) Thực trạng ô nhiễm môi trường (nước) ở địa phương,
c) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,
d) Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường,
đ) Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
2.2. Những việc cần làm, thời gian thực hiện và phương pháp tiến hành
a) Lựa chọn địa điểm
b) Những việc cần làm
- Thu thập thông tin (từ tài liệu có sẵn, từ khảo sát thực địa)
- Xử lí thông tin
- Viết báo cáo.
c) Thời gian: 1 tuần
d) Phương pháp tiến hành:
- Khảo sát thực địa
- Phân tích các tài liệu địa lí địa phương, các báo cáo về vấn đề môi trường của các cơ quan có thẩm quyền
- Phỏng vấn người dân địa phương.

B­íc 3. Thùc hiÖn dù ¸n
- Lùa chän ®Þa ®iÓm kh¶o s¸t (ao, hå, s«ng, suèi,...)
- Kh¶o s¸t thùc tÕ, thu thËp th«ng tin tõ c¸c nguån tµi liÖu kh¸c nhau vµ pháng vÊn nh©n d©n vÒ hiÖn tr¹ng cña m«i tr­êng, nguyªn nh©n, hËu qu¶, biÖn ph¸p gi¶i quyÕt
- Xö lÝ th«ng tin vµ viÕt b¸o c¸o.
B­íc 4. Giíi thiÖu s¶n phÈm: c¸c bµi viÕt, biÓu ®å, tranh ¶nh, mÉu vËt, …
Bước 5. Đánh giá dự án
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm.
- GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành và kết quả làm việc của từng nhóm
6. PP GDBVMT trong ch­¬ng tr×nh ngo¹i khãa
- C©u l¹c bé MT: sinh ho¹t theo c¸c chñ ®Ò vÒ ¨n, uèng, sö dông n¨ng l­îng, r¸c th¶i, bÖnh tËt häc ®­êng …
- Ho¹t ®éng tham quan theo chñ ®Ò: tham quan danh lam th¾ng c¶nh, nhµ m¸y, n¬i xö lÝ r¸c, c¸c b¶o tµng, c¸c lo¹i tµi nguyªn.
- Ho¹t ®éng trång c©y xanh, xanh hãa nhµ tr­êng: tæ chøc nh©n dÞp tÕt trång c©y, ngµy thµnh lËp §oµn 26/3, ngµy MT thÕ giíi 5/6
Hoạt động chăm sóc VAC trong trường học

Tổ chức thi tìm hiểu về MT: thi vẽ, thi báo tường, hội thi cây cảnh, chim cảnh, thi kể chuyện về các chủ đề MT.

- Hoạt động Đoàn - Đội về BVMT: tổ chức chiến dịch truyền thông, tuyên truyền BVMT ở nhà trường, địa phương; phong trào thi đua chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữa các liên chi Đội
- Hoạt động chăm sóc VAC trong trường học

- Tổ chức thi tìm hiểu về MT: thi vẽ, thi báo tường, hội thi cây cảnh, chim cảnh, thi kể chuyện về các chủ đề MT.

- Hoạt động Đoàn - Đội về BVMT: tổ chức chiến dịch truyền thông, tuyên truyền BVMT ở nhà trường, địa phương; phong trào thi đua chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữa các liên chi Đội
IV. Về kiểm tra, đánh giá

1. Nội dung kiểm tra đánh giá

a. Về kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng ở mức độ thấp

Vận dụng ở mức độ cao

b. Về kỹ năng

+ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng học tập kiến thức về MT, BVMT

+ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng hiểu biết của học sinh về MT, BVMT để giải quyết một số tình huống của thực của cuộc sống

c. Về thái độ, hành vi

Chú trọng việc kiểm tra, đánh giá sự thể hiện thái độ, hành vi của học sinh trước các vấn đề MT ngay trong lớp học, trường học, tại gia đình và ở địa phương nơi học sinh đang sống.
2. Hình thức, kiểm tra, đánh giá

* Trắc nghiệm khách quan

Có thể áp dụng cả 5 loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau đây:

(1) Trắc nghiệm đúng - sai

Đối với câu hỏi loại này cần chú ý những điểm sau:
* Sử dụng những nhận định đúng hay sai chứ không nêu mức độ, chất lượng;
* Các nhận định cần thật ngắn, gọn.
* Tránh những trích dẫn trực tiếp từ SGK. Khi tách chúng ra khỏi ngữ cảnh của chúng, những trích dẫn này có thể vẫn còn đúng trong chừng mực nào đó nhưng không còn đúng hoàn toàn nữa;
* Nên chắc chắn là câu hỏi được viết sẽ có thể phân loại một cách chính xác là đúng hay sai;
* Đề phòng những từ khẳng định như "tất cả", "bao giờ cũng", "không bao giờ","thường xuyên", "đôi khi",...
* Đề phòng những thuật ngữ mơ hồ về mức độ hay số lượng như "thông thường", "phần lớn", "trong hầu hết các trường hợp",...
(2) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Loại trắc nghiệm này có hai phần:
* Phần mở đầu: Nêu vấn đề và cách thực hiện;
* Phần thông tin: Nêu các câu trả lời để giải quyết vấn đề, trong các câu trả lời này chỉ có một câu trả lời đúng còn các câu trả lời khác đều sai và thường là những sai lầm học sinh hay mắc phải.
Các điều cần chú ý đối với loại câu hỏi này là:
* Dùng một câu hỏi hay một câu nhận định không đầy đủ làm câu dẫn, chọn loại câu sao cho trong tình huống này là sáng sủa và trực tiếp hơn;
* Nói chung tránh các câu dẫn mang tính phủ định. Tuy nhiên, nếu câu dẫn phủ định có vẻ tốt hơn thì phải chú ý gạch dưới hoăc in nghiêng chữ "không";
* Phải đảm bảo câu sao cho câu trả lời đúng là câu rõ ràng là tốt nhất;
* Phải đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau là hợp cách và hợp ngữ pháp;
(3) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Cho sẵn hai nhóm đối tượng sắp xếp tách rời nhau
Loại câu này cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
* Đảm bảo cho từng nhóm có đối tượng đồng nhất; ví dụ, nếu một nhóm gồm các sản phẩm chính và một nhóm gồm tên các vùng hay khu vực để ghép đôi với nhau, thì không nên đưa vào một hai mục về dân số;
* Nên giữ các danh mục tương đối ngắn. Điều này giúp giữ cho chúng đồng nhất
* Sắp xếp danh mục một cách sáng sủa nhất;
* Giải thích một cách sáng sủa cơ sở để ghép đôi;
* Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu một- một
(4) Trắc nghiệm điền khuyết: Học sinh điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài tập.
Loại bài tập bày cần chú ý một số điểm sau:
* Sử dụng loại bài tập này khi rõ ràng chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng;
* Nên nói thẳng, rõ ràng. Trong điều kiện thích hợp, nên nói rõ những số liệu, hình vẽ có ý nghĩa hay phần số lẻ cần thiết theo yêu cầu, nếu cần các đơn vị đo trong câu trả lời có con số thì cũng phải nói rõ;
* Trong những câu hỏi buộc phải điền thêm vào các câu, không nên để quá nhiều khoảng trống làm các câu trở nên khó xử lý
(5) Trắc nghiệm câu trả lời ngắn: Bài tập nêu câu hỏi, học sinh viết câu trả lời ngắn thích hợp.

** Cần kết hợp cả kiểm tra TN vấn đáp và TN viết (bao gồm TN tự luận và TN khách quan) để đánh giá kết quả học tập bộ môn nhất là các đề kiểm tra 1 tiết, học kì cần có cả 2 loại câu hỏi tự luận và TN khách quan.
g) Kỹ thuật xây dựng bộ công cụ đánh giá:
- Đề kiểm tra: được dùng để đánh giá kết quả học tập của HS sau một giai đoạn học tập nhất định. Để xây dựng đề, cần:

+ Xác định mục đích kiểm tra, yêu cầu về nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra.

+ Xây dựng ma trận hai chiều:

+ Thiết kế câu hỏi theo ma trận:

Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định ở các bước trên để thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng câu hỏi và toàn bộ các câu hỏi. Mỗi câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu được quy định trong chương trình môn học.
+ Xây dựng đáp án và biểu điểm: Việc xây dựng đáp án và biểu điểm đối với đề tự luận được tiến hành như cũ. Đối với đề trắc nghiệm khách quan được quy đổi về điểm10 . Điểm toàn bài kiểm tra làm tròn số đến 0,5 điểm.

- Yêu cầu đối với câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan, các bài tập thực hành
* Phải phản ảnh đúng mục tiêu đã được xác định ở từng bài.
* Về mức độ nội dung phải đảm bảo HS trung bình đạt được các yêu cầu, đồng thời có thể phân hoá được loại học sinh khá giỏi.
* KÕt hîp hµi hoµ gi÷a c¸c c©u hái yªu cÇu ghi nhí, suy luËn vµ kÜ n¨ng (vËn dông).

* KÕt qu¶ kiÓm tra cung cÊp kÕt luËn ®¸ng tin cËy th«ng qua c¸c chØ sè ®¸nh gi¸ ®­îc thÓ hiÖn b»ng ®iÓm.

* §¶m b¶o v¨n phong, ng«n ng÷ râ rµng, m¹ch l¹c vµ sè l­îng c©u hái phï hîp víi thêi gian lµm bµi kiÓm tra cña ®a sè häc sinh.

* H×nh thøc c©u hái kiÓm tra ®a d¹ng.
V. Khung bài soạn
Tiết - Bài số: Tên bài học

I. Mục tiêu bài học:
* Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ (nếu có)
II. Phương tiện dạy học
* Giáo viên chuẩn bị:
* Học sinh chuẩn bị:
III. Tiến trỡnh bài học:
1. Kiểm tra bài củ (4p):
2. Bài mới (35p): Khởi động (hoặc giới thiệu bài)
3. Cũng cố và đánh giá (4p):
1. Cũng cố, khắc sâu nội dung chính của bài học
2. Kiểm tra, đánh giá (có thể cho điểm):
a. Trắc nghiệm
b. Tự luận
IV. Hoạt động nối tiếp (hoặc hướng dẫn học ở nhà)(2p):
HD các bài tập khó:
HD nội dung bài mới tiếp theo:
V. Phụ lục (nếu có)
- Phiếu học tập số 1, 2...
- Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1, 2...
- Các tài liệu tham khảo (nếu có)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị thu trang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)