NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Trai |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
1.VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
1.1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Đông Nam Bộ tiếp giáp với Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cam-pu-chia.
- Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế.
1.2. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội
- Đặc điểm: độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa…
- Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường.
1.3 Công nghiệp:
+ Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
+ Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
+ Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm.
+ Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn.
2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
2.1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ; phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam là vịnh Thái Lan, đông nam là Biển Đông.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.
2.2 Đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh tế của vùng
- Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao (tỉ lệ người lớn biết chữ 88.1%).
2.3 Nông nghiệp:
+ Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước.
+ Vai trò, tình hình sản xuất lương thực thực phẩm và phân bố
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả nước nhiều nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
- Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau
3 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
3.1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo.
- Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.
- Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển.
3.2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô.
- Bảo vệ và phát nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển.
4 ĐỊA LÍ TỈNH LONG AN
4.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chánh
4.1. 1/ trí địa lí:
- Diện tích : 4492,397 km2 chiếm 1.43% diện tích cả nước, 11,8% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long.
4.1.2/ Phạm vi lãnh thổ : trải dài từ 100 23’ 40’’B (Thanh Vĩnh Đông huyện Châu Thành) đến 110 02’B (Lộc Giang huyên Đức Hòa) ; trải rộng từ 1050 30’ 30’’ Đ (Hưng Điền A huyên Vĩnh Hưng) đến 106o 47’ 02’’Đ (Tân Tập huyện Cần Giuộc)
+ Phía
1.1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Đông Nam Bộ tiếp giáp với Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cam-pu-chia.
- Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế.
1.2. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội
- Đặc điểm: độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa…
- Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường.
1.3 Công nghiệp:
+ Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
+ Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
+ Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm.
+ Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn.
2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
2.1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ; phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam là vịnh Thái Lan, đông nam là Biển Đông.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.
2.2 Đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh tế của vùng
- Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao (tỉ lệ người lớn biết chữ 88.1%).
2.3 Nông nghiệp:
+ Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước.
+ Vai trò, tình hình sản xuất lương thực thực phẩm và phân bố
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả nước nhiều nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
- Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau
3 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
3.1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo.
- Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.
- Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển.
3.2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô.
- Bảo vệ và phát nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển.
4 ĐỊA LÍ TỈNH LONG AN
4.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chánh
4.1. 1/ trí địa lí:
- Diện tích : 4492,397 km2 chiếm 1.43% diện tích cả nước, 11,8% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long.
4.1.2/ Phạm vi lãnh thổ : trải dài từ 100 23’ 40’’B (Thanh Vĩnh Đông huyện Châu Thành) đến 110 02’B (Lộc Giang huyên Đức Hòa) ; trải rộng từ 1050 30’ 30’’ Đ (Hưng Điền A huyên Vĩnh Hưng) đến 106o 47’ 02’’Đ (Tân Tập huyện Cần Giuộc)
+ Phía
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Trai
Dung lượng: 6,82KB|
Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)