Những vấn đề khó trong dạy học Địa lí 9
Chia sẻ bởi Huỳnh Đức |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Những vấn đề khó trong dạy học Địa lí 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ 9
Hậu quả của việc dân số đông và tăng nhanh?
Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần có những giải pháp nào?
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giưa các vùng.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn (nghề truyền thống, thủ công nghiệp…), phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp?
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
-Thúc đẩy việc phát triển các vùng chuyên canh
-Nâng cao hiệu qủa sản xuất nông nghiệp.
→Nông nghiệp không thể trở thành ngành sản xuất hàng hoá nếu không có sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến.
Cho ví dụ chứng minh nền kinh tế càng phát triển thì ngành dịch vụ càng trở nên đa dạng.
Trước đây, khi kinh tế chưa phát triển nhân dân ta đi thăm hỏi nhau, chủ yếu đi bộ; muốn truyền đạt thông tin hay vui chơi giải trí đều rất khó khăn và hạn chế.
Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, nhà nước đầu tư xây dựng mô hình đường- trường- trạm (dịch vụ công cộng). Việc đi giữa Bắc- Nam, miền núi- đồng bằng, trong nước và nước ngoài rất thuận tiện đủ các loại phương tiện từ hiện đại – đơn giản (dịch vụ sản xuất). Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ khách sạn, khu vui chơi, giải trí… (dịch vụ tiêu dùng).
Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
- Vai trò thủ đô (đối với Hà Nội) và vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam (đối với thành Phố Hồ Chí Minh).
- Hai thành phố lớn nhất cả nước
-Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước (Đặc biệt là các hoạt động công nghiệp)
Vì vậy, ở đây tập trung nhiều nhất các dịch vụ về tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng. Chính sự phát triển của các ngành dịch vụ có vai trò thúc đẩy hơn nữa các vị thế của hai trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học kĩ thuật lớn nhất cả nước.
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất?
- Có vị trí đặc biệt thuận lợi
- Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
- Hai thành phố đông dân nhất cả nước.
- Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và có trình độ phát triển dân cư, xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ? (Bài 17)
- Trung du Bắc Bộ nằm liền kề đồng bằng sông Hồng, một vùng có trình độ phát triển cao về kinh tế - xã hội.
- Trung du có nguồn nước tương đối dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, lại có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển.
- Đây còn là địa bàn trồng cây công nghiệp (chè, đỗ tương, hoa quả), chăn nuôi gia súc.
- Nguồn đất ở tương đối lớn, giao thông dễ dàng, khí hậu không khắc nghiệt… là điều kiện cho dân cư sinh sống.
- Ngược lại miền núi Bắc Bộ là vùng khó khăn do không có điều kiện như trên; mặt khác, giao thông khó khăn do địa hình chia cắt sâu sắc, thời tiết diễn biến thất thường; đất nông nghiệp rất hạn hẹp, quỹ đất lâm nghiệp có rừng và đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng lớn nhưng tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt, muốn khai thác phải đầu tư nhiều tiền và của và công sức. Thị trường kém phát triển.
Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? (Bài 17)
Trong điều kiện hiện nay của đất nước, việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống dân cư, về thực chất là đẩy mạnh hơn nữa khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Trong thực tế, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt: gỗ rừng và lâm sản, đất nông nghiệp, khoáng sản, đang bị khai thác quá mức. Diện tích
Hậu quả của việc dân số đông và tăng nhanh?
Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần có những giải pháp nào?
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giưa các vùng.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn (nghề truyền thống, thủ công nghiệp…), phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp?
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
-Thúc đẩy việc phát triển các vùng chuyên canh
-Nâng cao hiệu qủa sản xuất nông nghiệp.
→Nông nghiệp không thể trở thành ngành sản xuất hàng hoá nếu không có sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến.
Cho ví dụ chứng minh nền kinh tế càng phát triển thì ngành dịch vụ càng trở nên đa dạng.
Trước đây, khi kinh tế chưa phát triển nhân dân ta đi thăm hỏi nhau, chủ yếu đi bộ; muốn truyền đạt thông tin hay vui chơi giải trí đều rất khó khăn và hạn chế.
Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, nhà nước đầu tư xây dựng mô hình đường- trường- trạm (dịch vụ công cộng). Việc đi giữa Bắc- Nam, miền núi- đồng bằng, trong nước và nước ngoài rất thuận tiện đủ các loại phương tiện từ hiện đại – đơn giản (dịch vụ sản xuất). Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ khách sạn, khu vui chơi, giải trí… (dịch vụ tiêu dùng).
Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
- Vai trò thủ đô (đối với Hà Nội) và vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam (đối với thành Phố Hồ Chí Minh).
- Hai thành phố lớn nhất cả nước
-Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước (Đặc biệt là các hoạt động công nghiệp)
Vì vậy, ở đây tập trung nhiều nhất các dịch vụ về tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng. Chính sự phát triển của các ngành dịch vụ có vai trò thúc đẩy hơn nữa các vị thế của hai trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học kĩ thuật lớn nhất cả nước.
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất?
- Có vị trí đặc biệt thuận lợi
- Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
- Hai thành phố đông dân nhất cả nước.
- Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và có trình độ phát triển dân cư, xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ? (Bài 17)
- Trung du Bắc Bộ nằm liền kề đồng bằng sông Hồng, một vùng có trình độ phát triển cao về kinh tế - xã hội.
- Trung du có nguồn nước tương đối dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, lại có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển.
- Đây còn là địa bàn trồng cây công nghiệp (chè, đỗ tương, hoa quả), chăn nuôi gia súc.
- Nguồn đất ở tương đối lớn, giao thông dễ dàng, khí hậu không khắc nghiệt… là điều kiện cho dân cư sinh sống.
- Ngược lại miền núi Bắc Bộ là vùng khó khăn do không có điều kiện như trên; mặt khác, giao thông khó khăn do địa hình chia cắt sâu sắc, thời tiết diễn biến thất thường; đất nông nghiệp rất hạn hẹp, quỹ đất lâm nghiệp có rừng và đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng lớn nhưng tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt, muốn khai thác phải đầu tư nhiều tiền và của và công sức. Thị trường kém phát triển.
Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? (Bài 17)
Trong điều kiện hiện nay của đất nước, việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống dân cư, về thực chất là đẩy mạnh hơn nữa khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Trong thực tế, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt: gỗ rừng và lâm sản, đất nông nghiệp, khoáng sản, đang bị khai thác quá mức. Diện tích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đức
Dung lượng: 136,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)