Ngoai khoa
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Tú |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Ngoai khoa thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào đón
các thầy cô giáo và các em dự ngoại khoá về vấn đề môi trường
Năm học 2008 - 2009
Thụy Liên
Người thực hiện : Vũ Thị Vỵ
về vấn đề môi trường
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật, tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó. Môi trường sống của con người bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Trong quá trình hoạt động của mình con người đã sử dụng môi trường dưới các dạng sau:
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
* Những vật phẩm để làm thực phẩm, lương thực, thuốc, nước sinh hoạt, không khí để thở, ...
* Nhiên liệu phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của mình: than, củi, dầu, khí đốt,...
* Các nguyên vật liệu phục vụ cho cuộc sống hàng ngày: nguyên vật liệu xây dựng nhà cửa, các cơ sở vật chất vui chơi giải trí, ...
=> Nếu thiếu những yếu tố bên ngoài cần thiết cho cuộc sống của mình, con người không tồn tại và phát triển được.
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
Suy thoái môi trường là gì?
Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và thiên nhiên.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
Tiêu chuẩn môi trường là gì?
Là những chuẩn mực giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi trường.
Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và thiên nhiên.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và thiên nhiên.
Là những chuẩn mực giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi trường.
Những quy định chung về tiêu chuẩn môi trường.
1, Tiêu chuẩn nước:
3, Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật:
2, Tiêu chuẩn không khí:
4, Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác:
5, Tiêu chuẩn liên quan về bảo vệ nguồn gen động thực vật, đa dạng sinh học.
6, Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử văn hoá.
7, Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- thực trạng môi trường trên thế giới và ở việt nam:
Môi trường với sự phát triển bền vững
1, Môi trường không những chỉ cung cấp "đầu vào" mà còn chứa đựng "đầu ra" cho quá trình sản xuất và đời sống.
2. Môi trường liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển kinh tế xã hội.
3. Môi trường liên quan đến tương lai của đất nước, dân tộc.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- thực trạng môi trường trên thế giới và ở việt nam:
1, Thực trạng môi trường trên Thế giới
- Môi trường trến Thế giới bị hủy hoại nghiêm trọng với sự gia tăng dân số cùng với nhu cầu con người ngày càng cao và những tiến bộ về khoa học công nghệ -> gây sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên và nhu cầu việc làm.
- Trong khoảng một trăm năm trái đất mất đi 6 triệu km2 rừng. Đất bị hoang mạc hóa 680 triệu ha/năm
- Lượng khí CO2 và các khí nhà kính khác ngày càng nhiều làm cho tầng ozôn bị phá hủy (mỏng và thủng) làm ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu, nhiêti độ nóng lên thêm từ 1- 30C làm cho lũ lụt hạn hán ngày càng khắc nghiệt. Lượng chất thải công nghiệp ngày càng nhiều gây ô nhiễm nặng nề.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- thực trạng môi trường trên thế giới và ở việt nam:
- Sự biến đổi khí hậu.
- Rừng tự nhiên bị suy thoái về số lượng và chất lượng, TB một năm mất 150 nghìn- 200 nghìn ha rừng.
- Diện tích đất nông nghiệp theo đầu người giảm, chất lượng đất giảm.
- Đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng.
- Nguồn tài nguyên nước dồi dào nhưng đã bị ô nhiễm.
- Môi trường đô thị và khu công nghiệp bị ô nhiễm.
- Môi trường nông thôn cũng đã bị ô nhiễm.
1, Thực trạng môi trường trên Thế giới
2, Thực trạng môi trường ở Việt Nam
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
10 nguyên nhân gây ô nhiễm.
iii - nguyên nhân và hậu quả:
Ô nhiễm môi trường
1.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Dân số tăng, lượng tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng nhiều, tạo ra lượng phế thải lớn, tình trạng khai thác lạc hậu, bừa bãi.
2.Do các khí thải công nghiệp, chất thải công nghiệp của các ngành sản xuất khác nhau, quy trình thu gom, xử lí còn hạn chế
3. Do các loại phân bón trong nông nghiệp, nhất là lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…
4. Do hoạt động sản xuất của con người ở nhiều lĩnh vực khác nhau như phá rừng, xây dựng, khai thác các loại tài nguyên…
5. Do chiến tranh (khí độc do khói súng, cháy nhà, cháy rừng; chất độc hóa học, chất phóng xạ; xác chết của người và động vật chưa được chôn cất kịp thời …)
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
10 nguyên nhân gây ô nhiễm.
1. DS tăng khai thác sử dụng tài nguyên nhiều, lượng khí thải lớn
2, Do khí thải công nghiệp.
3, Do lạm dụng phân bón, thuốc trừ sau diệt cỏ.
5, Do chiến tranh.
iii - nguyên nhân và hậu quả:
4, Do hoạt động sản xuất của con người.
6, Các lò nung và chế biến hợp kim.
7, Chất thải phóng xạ và chất thải từ khai thác Urani
8, Nước thải không được xử lý
9, Ô nhiễm không khí ở các đô thị
10, Sử dụng loại bình ắc quy.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
Ô nhiễm môi trường - kẻ thù của sự phát triển.
iii - nguyên nhân và hậu quả:
Ô nhiễm môi trường - hậu quả khôn lường
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
Ngày 5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên, vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
- Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
- Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
-Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
-Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
*Cần phải quản lý chặt chẽ chất thải rắn.
*Tái sử dụng chất thải rắn.
*Xây dựng nhà máy phân loại và sử lý chất thải.
*Chú ý phát triển công nghệ đốt và chôn lấp chất thải.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
-Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
-Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
*Cần phải quản lý chặt chẽ , tái sử dụng chất thải rắn.
*Xây dựng nhà máy phân loại và sử lý chất thải.
*Chú ý phát triển công nghệ đốt và chôn lấp chất thải.
- Đối với trường học: xây dựng trường xanh - sạch - đẹp.
Tiêu chuẩn trường xanh - sạch - đẹp
1, Diện tích bình quân 6m2/1 hs.
2, Trường có đủ phòng học, phòng thiết bị, phòng học tiếng, thư viện, phòng làm việc của Ban giám hiệu, ...
3, Có đủ cây xanh bóng mát
4, Nguồn nước sạch, cung cấp đủ nước uống cho giáo viên và học sinh.
5, Đảm bảo vệ sinh không có rác bụi ở mọi nơi.
6, Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
-Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
-Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
*Cần phải quản lý chặt chẽ , tái sử dụng chất thải rắn.
*Xây dựng nhà máy phân loại và sử lý chất thải.
*Chú ý phát triển công nghệ đốt và chôn lấp chất thải.
- Đối với trường học: xây dựng trường xanh - sạch - đẹp.
Tiêu chuẩn trường xanh - sạch - đẹp
1, Diện tích bình quân 6m2/1 hs.
2, Trường có đủ phòng học, phòng thiết bị, phòng học tiếng, thư viện, phòng làm việc của Ban giám hiệu, ...
3, Có đủ cây xanh bóng mát
4, Nguồn nước sạch, cung cấp đủ nước uống cho giáo viên và học sinh.
5, Đảm bảo vệ sinh không có rác bụi ở mọi nơi.
6, Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
các thầy cô giáo và các em dự ngoại khoá về vấn đề môi trường
Năm học 2008 - 2009
Thụy Liên
Người thực hiện : Vũ Thị Vỵ
về vấn đề môi trường
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật, tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó. Môi trường sống của con người bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Trong quá trình hoạt động của mình con người đã sử dụng môi trường dưới các dạng sau:
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
* Những vật phẩm để làm thực phẩm, lương thực, thuốc, nước sinh hoạt, không khí để thở, ...
* Nhiên liệu phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của mình: than, củi, dầu, khí đốt,...
* Các nguyên vật liệu phục vụ cho cuộc sống hàng ngày: nguyên vật liệu xây dựng nhà cửa, các cơ sở vật chất vui chơi giải trí, ...
=> Nếu thiếu những yếu tố bên ngoài cần thiết cho cuộc sống của mình, con người không tồn tại và phát triển được.
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
Suy thoái môi trường là gì?
Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và thiên nhiên.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
Tiêu chuẩn môi trường là gì?
Là những chuẩn mực giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi trường.
Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và thiên nhiên.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.
Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và thiên nhiên.
Là những chuẩn mực giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi trường.
Những quy định chung về tiêu chuẩn môi trường.
1, Tiêu chuẩn nước:
3, Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật:
2, Tiêu chuẩn không khí:
4, Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác:
5, Tiêu chuẩn liên quan về bảo vệ nguồn gen động thực vật, đa dạng sinh học.
6, Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử văn hoá.
7, Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- thực trạng môi trường trên thế giới và ở việt nam:
Môi trường với sự phát triển bền vững
1, Môi trường không những chỉ cung cấp "đầu vào" mà còn chứa đựng "đầu ra" cho quá trình sản xuất và đời sống.
2. Môi trường liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển kinh tế xã hội.
3. Môi trường liên quan đến tương lai của đất nước, dân tộc.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- thực trạng môi trường trên thế giới và ở việt nam:
1, Thực trạng môi trường trên Thế giới
- Môi trường trến Thế giới bị hủy hoại nghiêm trọng với sự gia tăng dân số cùng với nhu cầu con người ngày càng cao và những tiến bộ về khoa học công nghệ -> gây sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên và nhu cầu việc làm.
- Trong khoảng một trăm năm trái đất mất đi 6 triệu km2 rừng. Đất bị hoang mạc hóa 680 triệu ha/năm
- Lượng khí CO2 và các khí nhà kính khác ngày càng nhiều làm cho tầng ozôn bị phá hủy (mỏng và thủng) làm ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu, nhiêti độ nóng lên thêm từ 1- 30C làm cho lũ lụt hạn hán ngày càng khắc nghiệt. Lượng chất thải công nghiệp ngày càng nhiều gây ô nhiễm nặng nề.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- thực trạng môi trường trên thế giới và ở việt nam:
- Sự biến đổi khí hậu.
- Rừng tự nhiên bị suy thoái về số lượng và chất lượng, TB một năm mất 150 nghìn- 200 nghìn ha rừng.
- Diện tích đất nông nghiệp theo đầu người giảm, chất lượng đất giảm.
- Đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng.
- Nguồn tài nguyên nước dồi dào nhưng đã bị ô nhiễm.
- Môi trường đô thị và khu công nghiệp bị ô nhiễm.
- Môi trường nông thôn cũng đã bị ô nhiễm.
1, Thực trạng môi trường trên Thế giới
2, Thực trạng môi trường ở Việt Nam
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
10 nguyên nhân gây ô nhiễm.
iii - nguyên nhân và hậu quả:
Ô nhiễm môi trường
1.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Dân số tăng, lượng tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng nhiều, tạo ra lượng phế thải lớn, tình trạng khai thác lạc hậu, bừa bãi.
2.Do các khí thải công nghiệp, chất thải công nghiệp của các ngành sản xuất khác nhau, quy trình thu gom, xử lí còn hạn chế
3. Do các loại phân bón trong nông nghiệp, nhất là lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…
4. Do hoạt động sản xuất của con người ở nhiều lĩnh vực khác nhau như phá rừng, xây dựng, khai thác các loại tài nguyên…
5. Do chiến tranh (khí độc do khói súng, cháy nhà, cháy rừng; chất độc hóa học, chất phóng xạ; xác chết của người và động vật chưa được chôn cất kịp thời …)
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
10 nguyên nhân gây ô nhiễm.
1. DS tăng khai thác sử dụng tài nguyên nhiều, lượng khí thải lớn
2, Do khí thải công nghiệp.
3, Do lạm dụng phân bón, thuốc trừ sau diệt cỏ.
5, Do chiến tranh.
iii - nguyên nhân và hậu quả:
4, Do hoạt động sản xuất của con người.
6, Các lò nung và chế biến hợp kim.
7, Chất thải phóng xạ và chất thải từ khai thác Urani
8, Nước thải không được xử lý
9, Ô nhiễm không khí ở các đô thị
10, Sử dụng loại bình ắc quy.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
Ô nhiễm môi trường - kẻ thù của sự phát triển.
iii - nguyên nhân và hậu quả:
Ô nhiễm môi trường - hậu quả khôn lường
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
Ngày 5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên, vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
- Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
- Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
-Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
-Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
*Cần phải quản lý chặt chẽ chất thải rắn.
*Tái sử dụng chất thải rắn.
*Xây dựng nhà máy phân loại và sử lý chất thải.
*Chú ý phát triển công nghệ đốt và chôn lấp chất thải.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
-Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
-Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
*Cần phải quản lý chặt chẽ , tái sử dụng chất thải rắn.
*Xây dựng nhà máy phân loại và sử lý chất thải.
*Chú ý phát triển công nghệ đốt và chôn lấp chất thải.
- Đối với trường học: xây dựng trường xanh - sạch - đẹp.
Tiêu chuẩn trường xanh - sạch - đẹp
1, Diện tích bình quân 6m2/1 hs.
2, Trường có đủ phòng học, phòng thiết bị, phòng học tiếng, thư viện, phòng làm việc của Ban giám hiệu, ...
3, Có đủ cây xanh bóng mát
4, Nguồn nước sạch, cung cấp đủ nước uống cho giáo viên và học sinh.
5, Đảm bảo vệ sinh không có rác bụi ở mọi nơi.
6, Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
2, Vai trò của môi trường với đời sống sản xuất của con người
về vấn đề môi trường
I- Môi trường là gì? Vai trò của môi trường.
1, Môi trường là gì?
II- Tình hình môi trường ở việt nam:
5- 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
iii - nguyên nhân và hậu quả:
iv - GIảI PHáP:
5 - 6 ở Việt Nam có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng, các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế, đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh sinh viên và tổ chức xã hội quần chúng.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Lập quy hoạch hợp lí khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư.
Đẩy mạnh việc xây dựng các công viên vành đai xanh .
Lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại .
Phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước .
-Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
-Hạn chế tới mức thấp nhất việc thải các hoá chất độc hại ra môi trường.
+ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
*Cần phải quản lý chặt chẽ , tái sử dụng chất thải rắn.
*Xây dựng nhà máy phân loại và sử lý chất thải.
*Chú ý phát triển công nghệ đốt và chôn lấp chất thải.
- Đối với trường học: xây dựng trường xanh - sạch - đẹp.
Tiêu chuẩn trường xanh - sạch - đẹp
1, Diện tích bình quân 6m2/1 hs.
2, Trường có đủ phòng học, phòng thiết bị, phòng học tiếng, thư viện, phòng làm việc của Ban giám hiệu, ...
3, Có đủ cây xanh bóng mát
4, Nguồn nước sạch, cung cấp đủ nước uống cho giáo viên và học sinh.
5, Đảm bảo vệ sinh không có rác bụi ở mọi nơi.
6, Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)