NGÂN HÀNG ĐỀ ĐỊA LÍ 9 HỌC KÌ II

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Trai | Ngày 16/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: NGÂN HÀNG ĐỀ ĐỊA LÍ 9 HỌC KÌ II thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

NGÂN HÀNG KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : ĐỊA
KHỐI: 9

I / CÂU HỎI TÁI HIỆN:
1) Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa của vị trí địa lícủa vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2) Nêu những đặc điểm chính về dân cư và xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long .
3) Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?
4) Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền cùa vùng Đ ông Nam Bộ.
5) xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
6. Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm các ngành nào?
7.Các phương huớng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
8..Khai thác và chế biến khoáng sản biển gồm các hoạt động chủ yếu nào.
9.Cho biết tài nguyên vùng biển và đảo của Việt Nam.
10.. Tỉnh ta có diện tích là bao nhiêu ?Tiếp giáp các tỉnh thành và quốc gia nào
.
I / Đ ÁP ÁN T ÁI HI ỆN:
1) Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- ĐBS Cửu Long liền kề phía tây vùng Đ NB.
- Các mặt tiếp giap;
* Phía bắc: giáp cam pu chia.
* phía tây nam: vịnh thái Lan.
* Phía Đông Nam: biển Đông
- ý nghĩa:
* Thuận lợi giao lưu kinh tế với ĐNB và các nước trong tiểu vùng sông Mê kông.
* Phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển.
2) Nêu những đặc điểm chính về dân cư và xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long .
Số dân 16,7 triệu người (2002).
Là vùng đông dân sau đồng bằng Sông Hồng
Có nhiều dân tộc sinh sống như : người Kinh, Khơme, Chăm, Hoa
Người dân cần cù, năng động, thích ứng linh họat với sản xuất hàng hóa, với lũ hàng năm
Mặt bằng dân trí th ấp, tốc độ đô thị hoá chậm
3) Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?
Đất gồm 4 triệu ha : đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha; đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha.
Rừng ngập mặn ven biển và trên Cà Mau chiếm diện tích lớn
Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lưỡng mưa dồi dào.
Sông MêKông đem lại nguồn lợi lớn. hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vúng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biể rỗng lớn
Nguồn hải sản phong phú.
Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo quần đảo thuận lợi khai thác hải sản.
4) Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền cùa vùng Đ ông Nam Bộ.
- Vùng đát liền có địa hình thoải, đất a dan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt.
- Kinh tế; mặt bằng xây dựng tốt, các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, điều, đậu tương, lạc…
5) xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
- Tiếp giáp: ĐNB giáp Tây nguyên….
- Vùng ĐNB thuận lợi giao lưu kinh tế với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐBS Cửu long, Cam pu chia.
- Vùng Đ NB rất thuận lợi giao lưu kinh tế với Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐBS Cửu longvà với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và trên biển.

6. Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm các ngành nào?
Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
Du lịch biển đảo
Khai thác và chế biền khoáng ssản biển.
Giao thông Vận tải biển.
7.Các phương huớng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư chuyển hướng khai thác…
- Bảo vệ rừng ngập mặn …
- Bảo vệ san hô ngầm ven biển …
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ộ nhiễm …
8 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển gồm các hoạt động chủ yếu nào.
- Biển nước ta là nguồn muối vô tận.
- Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit ti tan có giá trị xuất khẩu.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên là tải nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa.
9. Cho biết tài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Trai
Dung lượng: 72,20KB| Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)