Một số vấn đề về chương trình-SGK Tin học Q1

Chia sẻ bởi Mai Văn Hồng | Ngày 24/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: Một số vấn đề về chương trình-SGK Tin học Q1 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Một số vấn đề về
CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK TIN HỌC THCS Q1.
Phạm Thế Long
Nội dung
Những vấn đề chung

Chương trình Tin học THCS - Phần 1 (THCS1)

Giới thiệu về SGK Tin học THCS (Q1)
Những vấn đề chung
Hai khuynh hướng thường gặp trong các chương trình đào tạo Tin học
Một số đặc thù riêng của môn Tin học THCS:
Tự chọn (bắt buộc)
Môn học mới
LT kết hợp thực hành
Ưu tiên đầu tư xây dựng đội ngũ GV và CSVC
Khuyến khích xã hội hoá
Ba mục tiêu cần đạt: kiến thức, kỹ năng, thái độ
Các chủ đề chính của
Chương trình Tin học THCS1
Một số khái niệm cơ bản của tin học
Hệ điều hành
Soạn thảo văn bản
Khai thác phần mềm học tập


Một số định hướng của SGK
Phù hợp với chương trình
Tiếp cận trình độ khu vực và thế giới
Định hướng kiến thức, giúp học sinh phát huy những yếu tố tích cực của CNTT, tăng cường khả năng tự học
Nội dung chọn lọc phù hợp lứa tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp kênh chữ, kênh hình
Hỗ trợ đổi mới PPDH
Cung cấp kỹ năng trên cơ sở tư duy hợp lý (không phụ thuộc phiên bản phần mềm!)
Cung cấp kiến thức bổ sung qua các bài đọc thêm

Nội dung SGK Tin học THCS1
Ch.1: Làm quen với TH và MTĐT (10 t.)
Ch.2: Phần mềm học tập (8 t.)
Ch.3: Hệ điều hành (14 t.)
Ch.4: Soạn thảo văn bản (30 t.)
Cấu trúc chung của SGK
Một vài lưu ý
Quan tâm đặc tính lứa tuổi!
Chú ý mặt bằng hiểu biết tin học vùng miền và điều kiện CSVC để chuẩn bị nội dung giảng dạy và điều tiết tốc độ GD
Học gắn với hành
Tránh diễn đạt hàn lâm, tăng cường ví dụ mô tả để diễn giải kiến thức
Tạo điều kiện có đủ giờ thực hành theo yêu cầu
Tập thói quen làm việc theo nhóm
Khuyến khích đọc các bài đọc thêm
Thuật ngữ tiếng Anh
Định hướng về PPDH
Hướng tới tự học, tự khám phá và phát hiện tri thức dưới sự hướng dẫn của GV

Phát huy hiệu quả việc học theo nhóm (đặc biệt đối với những nơi khó khăn về CSVC)
Định hướng về điều kiện và
tổ chức dạy học
Tối thiểu: máy tính, phần mềm
Lý tưởng: Dạy tại phòng máy, 1-2HS/máy, có thiết bị phụ trợ
Khuyến khích HS khi thực hành khám phá những cách làm khác nhau
Chú ý yêu cầu giảm tải!
Chương 1
Kiến thức
Biết một số khái niệm ban đầu về thông tin, máy tính điện tử
Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
Biết một số ứng dụng của tin học và MTĐT
Kĩ năng
Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
Biết cách bật/tắt máy tính.
Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
Chương 2
Kiến thức
Nhận biết chuột, bàn phím, các thao tác cơ bản
Biết ích lợi của việc gõ văn bản bằng mười ngón
Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím
Biết sử dụng các phần mềm Mouse Skills, Mario
Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để mở rộng kiến thức
Kĩ năng
Thực hiện được các thao tác với chuột
Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở
Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím
Sử dụng được các phần mềm Mouse Skills, Mario
Chương 3
Kiến thức
Hiểu về hệ điều hành ở mức cơ sở nhất
Biết được vai trò của hệ điều hành
Hiểu biết ban đầu về tệp tin, thư mục và cấu trúc thông tin trên đĩa trong hệ điều hành Windows.
Kĩ năng
Nhận biết được giao diện của HĐH Windows
Bước đầu giao tiếp được với Windows
Biết cấu trúc thông tin trên đĩa. Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. Thực hiện được một số thao tác đơn giản với thư mục và tệp
Chương 4
Kiến thức
Các chức năng chung của mọi hệ soạn thảo VB
Những chức năng cơ bản nhất của MS Word
Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Kĩ năng
Sử dụng các nút lệnh và bảng chọn của phần mềm ứng dụng.
Trình bày văn bản rõ ràng và hợp lí.
Sử dụng một số chức năng của hệ soạn thảo VB
Soạn thảo một vài VB đơn giản phục vụ học tập.

Một số vấn đề cụ thể Chương 1
Kết cấu của chương (4LT, 1TH)
Bài 1. Thông tin và tin học;
Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin;
Bài 3. Em có thể làm được gì nhờ máy tính;
Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính;
Bài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính
Lưu ý về phương pháp giảng dạy
Cách tiếp cận “không hàn lâm” xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi
Mạch kiến thức: Thông tin → Hoạt động thông tin của con người → MT là công cụ hỗ trợ HĐTT → Khả năng của MT → Cấu trúc chung của MTĐT
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.

1. Thông tin là gì?

Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
2. Hoạt động thông tin của con người
- Tiếp nhận thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền thông tin
- Xử lí thông tin
Hoạt
động
thông
tin
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
2. Hoạt động thông tin của con người
Tiếp nhận thông tin
Thông tin vào
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
3. Hoạt động thông tin và tin học
Máy tính điện tử
Kính hiển vi
Kính thiên văn

Mở
rộng
khả
năng

Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
3. Hoạt động thông tin và tin học
Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1. Các dạng thông tin cơ bản
- Hình ảnh
- Âm thanh
Ba dạng thông tin cơ bản  Ba dạng thông tin chính trong tin học.
Biểu diễn thông tin có quan trọng không? Vì sao?
Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền
và tiếp nhận thông tin được dễ dàng, chính xác
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Thông tin lưu trữ trong máy tính ( dữ liệu) phải được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit.
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
BỘ
PHẬN
BIẾN
ĐỔI
GIAO TIẾP
Mô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1. Một số khả năng của máy tính
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 = ?
142857 x 6 = ?
142857 x 4 = ?
142857 x 3 = ?
142857 x 7 = ?
142857 x 5 = ?
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Trò chơi:
2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
Thực hiện các tính toán
Tự động hoá các công việc văn phòng
Hỗ trợ công tác quản lí
Công cụ học tập và giải trí
Điều khiển tự động và robot
Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
3. Máy tính và những điều chưa thể
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
3. Máy tính và những điều chưa thể
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị…).
 Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người.
Con người làm ra máy tính.
 Con người quyết định sức mạnh của máy tính.
BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mô hình quá trình ba bước
BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Nhờ các thiết bị, các khối chức năng, máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
a. Phần mềm là gì?
Phần mềm: Là những chương trình được viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thể hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình là xử lí thông tin.
BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
b. Phân loại phần mềm:
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác.
Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, Windows XP
Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
VD:
- Phần mềm soạn thảo văn bản
- Phần mềm đồ hoạ
- Phần mềm ứng dụng trên Internet

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)