Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuận |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/02/2009
Ngày dạy: 24/02/2009
Sinh viên: Nguyễn Văn Thuận Lớp: 61
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lân Tiết: 4
Tiết 24: Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt.
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
+ Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
+ Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
2. Kỹ năng:
+ Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.
+ Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Giáo án; một bộ dụng cụ TN hình 21.1; một chậu nước; cồn; bông; khăn.
- Một băng kép và giá gắn; một đèn cồn.
III/ Tiến trình lên lớp.
1. định tổ chức lớp ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
+ Yêu cầu HS nêu lại kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Một bạn khác đứng dậy nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Chữa bài tập 20.2.
* Trả lời: Chọn đáp án C. Khối lượng riêng.
3. Bài mới:
- Đặt vấn đề: Sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Bài này giới thiệu một số ứng dụng thường gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (15phút)
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.
1. Thí nghiệm
- Giới thiệu TN và sau đó tiến hành TN theo hướng dẫn trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra và điều khiển HS thảo luận để trả lời C1, C2.
2. Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc câu C3, quan sát hình 21.1b SGK để dự đoán hiện tượng xảy ra.
- GV làm TN kiểm chứng dự đoán.
- Đề nghị một vài HS phát biểu kết luận.
- Điều khiển HS hoàn thành kết luận câu C4
3. Rút ra kết luận
Hoạt động 2 ( 7 phút )
4. Vận dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi C5; C6.
* Chuyển: Dự đoán sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, con người đã hạn chế được những tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế. Ta sẽ nghiên cứu một ứng dụng cụ thể đó là băng kép.
Hoạt động 3 ( 10 phút )
II. Băng kép
1. Quan sát thí nghiệm
- Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
- Tiến hành làm TN theo SGK
- Lắp ráp TN, điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vị trí của băng kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn.
+ Lần thứ nhất: Mặt đồng ở phía dưới.
+ Lần thứ hai: Mặt đồng ở phía trên.
2. Trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi C7; C8; C9.
Hoạt động 4 ( 5 phút )
3. Vận dụng .
* Băng kép được sử
Ngày dạy: 24/02/2009
Sinh viên: Nguyễn Văn Thuận Lớp: 61
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lân Tiết: 4
Tiết 24: Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt.
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
+ Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
+ Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
2. Kỹ năng:
+ Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.
+ Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Giáo án; một bộ dụng cụ TN hình 21.1; một chậu nước; cồn; bông; khăn.
- Một băng kép và giá gắn; một đèn cồn.
III/ Tiến trình lên lớp.
1. định tổ chức lớp ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
+ Yêu cầu HS nêu lại kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Một bạn khác đứng dậy nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Chữa bài tập 20.2.
* Trả lời: Chọn đáp án C. Khối lượng riêng.
3. Bài mới:
- Đặt vấn đề: Sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Bài này giới thiệu một số ứng dụng thường gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (15phút)
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.
1. Thí nghiệm
- Giới thiệu TN và sau đó tiến hành TN theo hướng dẫn trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra và điều khiển HS thảo luận để trả lời C1, C2.
2. Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc câu C3, quan sát hình 21.1b SGK để dự đoán hiện tượng xảy ra.
- GV làm TN kiểm chứng dự đoán.
- Đề nghị một vài HS phát biểu kết luận.
- Điều khiển HS hoàn thành kết luận câu C4
3. Rút ra kết luận
Hoạt động 2 ( 7 phút )
4. Vận dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi C5; C6.
* Chuyển: Dự đoán sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, con người đã hạn chế được những tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế. Ta sẽ nghiên cứu một ứng dụng cụ thể đó là băng kép.
Hoạt động 3 ( 10 phút )
II. Băng kép
1. Quan sát thí nghiệm
- Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
- Tiến hành làm TN theo SGK
- Lắp ráp TN, điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vị trí của băng kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn.
+ Lần thứ nhất: Mặt đồng ở phía dưới.
+ Lần thứ hai: Mặt đồng ở phía trên.
2. Trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi C7; C8; C9.
Hoạt động 4 ( 5 phút )
3. Vận dụng .
* Băng kép được sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuận
Dung lượng: 230,67KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)