Một số đề kiểm tra mẫu

Chia sẻ bởi Bùi Biển Đức | Ngày 17/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Một số đề kiểm tra mẫu thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Lớp: 8…. BàI kiểm tra môn tin học
Họ và tên: …………………………….. Thời gian: 45 phút.




Đề ra:
Phần trắc nghiệm:
Câu1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng :
Trong các tên sau đây tên nào không hợp lệ trong Pascal ?
A. Tinh_toan B. Tinh toan
C. Tinhtoan D. Tinhtoan1
2. Để thoát khỏi Pascal ta ấn tổ hợp phím :
A. Alt + F9 B. Ctrl + F9
C. Alt + X D. Ctrl + X
3. Để biên dịch chương trình trong Pascal ta ấn tổ hợp phím :
A. Alt + F10 B. Alt + F9
C. Ctrl + F9 C. Ctrl + F12
4. Trong các từ sau từ nào không phải là từ khoá trong Pascal?
A. Program B. Interger
C. Real D. Begin
5. Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng ?
A. Var x=real; B. Var x:=real;
C. Var 1x: real; D. Var x : real;
6. Kiểu dữ liệu Integer có giới hạn là:
A. các số nguyên từ – 215 đến 215- 1 B. các số nguyên từ – 210 đến 210- 1
C. các số nguyên từ 0 đến 255 D. các số nguyên từ - 215 đến 215 + 1
Câu 2: Hãy nối cột A và cột B cho đúng với ngôn ngữ trong Pascal?
Cột A
Nối
Cột B

Div là phép chia

lưu tệp đang soạn thảo với một tên khác

Mod là phép chia

lấy phần dư

Save là lệnh để

lưu tệp đang soạn thảo

Save as là lệnh để

lấy phần nguyên

Phần tự luận
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 2: Hãy viết các biểu thức toán học sau bằng kí hiệu trong Pascal :
a) x3 + 2x2 – 5 b)
c) 21a - 13b d) ( a + b2 )( c + 1 )2
Câu 3: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình sau đây và sửa lại cho đúng:
Program Tinh tong;
Var a,b: Integer
Begin
Write(‘Nhap a = ‘); readl(a);
Write(‘Nhap b = ‘); readln(b);
S:= (a+b)/2 ; Writeln(‘Tong S =’,S)
Readln
End




Trường THCS bình thịnh Thứ ngày tháng 12 năm 2008
Lớp: 8 Bài kiểm tra cuối Học Kì i
Họ và tên: …………………………….. Môn : Tin học - Thời gian: 45 phút.





Đề ra:
Phần trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là:
A. môi trường lập trình. B. chương trình máy tính.
C. một thuật toán. D. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính.
Câu 2: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:
A. Writeln(a); B. Write(a); C. readln(a); D. Write(‘nhap gia tri cua a:’);
Câu 3: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
A. 16*2-3=29 B. 16*2-3 C. 29 D. 16*2-3=
Câu 4: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Real; B. Var x: String; C. Var x: Char; D.Var x: integer;
Câu 5:Biểu thức toán học được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Biển Đức
Dung lượng: 140,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)