LK2-Đề Cương Địa HK II Theo Giới Hạn Sở GD Long An
Chia sẻ bởi Trần Thanh Liêm |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: LK2-Đề Cương Địa HK II Theo Giới Hạn Sở GD Long An thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
I/SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ (6 điểm)
Vùng Đông Nam Bộ
1.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thỗ
-Từ Tp.HCM, với khoảng hai giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á
-Diện tích : 23550 km2
-Gồm 6 tỉnh, thành : Tp Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu
-Giới hạn :
+Tây Bắc giáp Campuchia
+Tây Nam giáp Đồng bằng Sông Cửu Long
+Đông Bắc giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ
+Đông Nam giáp Biển Đông
-Ý nghĩa:Nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế
2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Thuận lợi :
*Vùng đất liền :
-Điều kiện tự nhiên: Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cân xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt
-Thế mạnh kinh tế : Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp : cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả
*Vùng biển :
-Điều kiện tự nhiên : Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hài sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch biển
-Thế mạnh kinh tế : Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí
Khó khăn : Đông Nam Bộ cũng gặp không ít khó khăn : Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị hóa ngày càng tăng. Việc bảo vệ môi trường đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng.
3.Công nghiệp
-Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài, chỉ một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
-Ngày nay khu vực công nghiệp – Xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số nghành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điận tử, công nghệ cao.
-Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. Ba Rịa – Vùng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí
-Tuy nhiên, trong sản xuấtcũng gặp không ít khó khăn như cơ sở hạ tầngh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị giảm sút
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
1.Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thỗ
-Diện tích : 39 734 km2
-Gồm 13 tỉnh, thành : Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
-Giới hạn :
+Bắc giáp Campuchia
+Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ
+Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan
+Đông Nam giáp biển Đông
-Ý nghĩa : Đồng bằng Sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công.
2.Đặc điểm dân cư xã hội
-Với dân số trên 16.7 triệu người, Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đông dân, chỉ đứng sau Đồng bằng Sông Hồng. Trong thành phần dân tộc, ngoài người Kinh cón có người Khơ-me, người Chăm, ngừơi Hoa,…
-Mới được khai phá cách đay ba trăm năm, ngày nay Đồng bằng Sông Cửu Longđã trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp hàng hóa mặc dù trình độ dân trí và dân thành thị chưa cao
3.Nông nghiệp
-Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước.
-Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang. Bình quân lương thực thei đầu người toàn vùng đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002). Nhờ đó, Đồng bằng sông Cửu Long trở
I/SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ (6 điểm)
Vùng Đông Nam Bộ
1.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thỗ
-Từ Tp.HCM, với khoảng hai giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á
-Diện tích : 23550 km2
-Gồm 6 tỉnh, thành : Tp Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu
-Giới hạn :
+Tây Bắc giáp Campuchia
+Tây Nam giáp Đồng bằng Sông Cửu Long
+Đông Bắc giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ
+Đông Nam giáp Biển Đông
-Ý nghĩa:Nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế
2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Thuận lợi :
*Vùng đất liền :
-Điều kiện tự nhiên: Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cân xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt
-Thế mạnh kinh tế : Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp : cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả
*Vùng biển :
-Điều kiện tự nhiên : Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hài sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch biển
-Thế mạnh kinh tế : Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí
Khó khăn : Đông Nam Bộ cũng gặp không ít khó khăn : Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị hóa ngày càng tăng. Việc bảo vệ môi trường đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng.
3.Công nghiệp
-Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài, chỉ một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
-Ngày nay khu vực công nghiệp – Xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số nghành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điận tử, công nghệ cao.
-Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. Ba Rịa – Vùng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí
-Tuy nhiên, trong sản xuấtcũng gặp không ít khó khăn như cơ sở hạ tầngh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị giảm sút
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
1.Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thỗ
-Diện tích : 39 734 km2
-Gồm 13 tỉnh, thành : Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
-Giới hạn :
+Bắc giáp Campuchia
+Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ
+Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan
+Đông Nam giáp biển Đông
-Ý nghĩa : Đồng bằng Sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công.
2.Đặc điểm dân cư xã hội
-Với dân số trên 16.7 triệu người, Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đông dân, chỉ đứng sau Đồng bằng Sông Hồng. Trong thành phần dân tộc, ngoài người Kinh cón có người Khơ-me, người Chăm, ngừơi Hoa,…
-Mới được khai phá cách đay ba trăm năm, ngày nay Đồng bằng Sông Cửu Longđã trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp hàng hóa mặc dù trình độ dân trí và dân thành thị chưa cao
3.Nông nghiệp
-Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước.
-Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang. Bình quân lương thực thei đầu người toàn vùng đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002). Nhờ đó, Đồng bằng sông Cửu Long trở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Liêm
Dung lượng: 125,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)