Kỹ thuật_Mảnh ghép

Chia sẻ bởi Phan Công Huỳnh | Ngày 12/10/2018 | 208

Chia sẻ tài liệu: Kỹ thuật_Mảnh ghép thuộc Kĩ thuật 5

Nội dung tài liệu:

Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Kĩ thuật “Mảnh ghép”

KĨ THUẬT DẠY HỌC
2
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
1
2
4
3
3


Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

4
Là gì?

Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
Cách tiến hành
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”


5
Cách tiến hành (tiếp)
Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
6

Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn”

Câu hỏi thảo luận:
Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn ở địa phương và biện pháp khắc phục?
7
Một số lưu ý khi sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”
8
9

Hoạt động 3:Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động dạy học theo môn học có sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” và dạy thử trước lớp.

2. KĨ THUẬT
“ CÁC MẢNH GHÉP”

10
VÍ DỤ
Thảo luận nhóm vòng 1:

Nêu các yếu tố cơ bản để xây dựng trường học hòa nhập thân thiện thuộc các lĩnh vực dưới đây:




11
Thảo luận nhóm vòng 1:

Nhóm 1 + A: Môi trường vật chất
Nhóm 2 + B: Môi trường tâm lý
Nhóm 3 + C: Chất lượng GD
Nhóm 4 + D: Tổ chức quản lý
Nhóm 5 + E: Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng.

Yêu cầu: Từng cá nhân ghi kết quả vào A4



12
Thảo luận nhóm vòng 2

Làm thế nào để trường học của chúng ta trở nên hòa nhập thân thiện ?

Yêu cầu:
Từng thành viên trong nhóm báo cáo lại kết quả thảo luận ở vòng 1 với nhóm mới
13
Nhận xét
Các thầy cô có nhận xét gì về hoạt động vừa rồi ? Hoạt đông này có khác gì với các hoạt động thảo luận nhóm bình thường không ?
Thế nào là kĩ thuật mảnh ghép ? Mô tả cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép ?
14
15
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

16
Là gì?

Mục tiêu

Tác dụng
đối với HS
17
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên sâu
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
18

VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu

Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 6 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm)
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép

Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) gọi là “nhóm mảnh ghép”.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung

2.1.Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Ví dụ: Bài Tìm hiểu về các bộ phận của cây

Nhóm 1: Tìm hiểu về thân cây
Nhóm 2: Tìm hiểu về rễ cây
Nhóm 3: Tìm hiểu về lá cây
Nhóm 4: Tìm hiểu về hoa và quả

Ghép các bộ phận của cây thành một cây hoàn chỉnh
19
20
2.2.Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào?
(Dự kiến số lượng học sinh và số nhóm)
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
Thiết kế mảnh ghép

Một nội dung hay chủ đề lớn của bài học thường bao gồm trong đó các phần nội dung hay chủ đề nhỏ. Những nội dung/ chủ đề nhỏ đó được giáo viên xây dựng thành các nhiệm vụ cụ thể giao cho các nhóm học sinh tìm hiểu/ nghiên cứu.
21
2.4.Một số lưu ý
Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau
Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS
Trong khi các nhóm “chuyên sâu” làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm
22
2.3 Một số lưu ý (tiếp)
Thành lập nhóm “mảnh ghép” phải có đủ thành viên của các nhóm “chuyên sâu”
Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm “chuyên sâu”.
Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm “chuyên sâu”
23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Công Huỳnh
Dung lượng: 1.011,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)