KTĐG theo chuẩn KT-KN
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: KTĐG theo chuẩn KT-KN thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
tập huấn chuyên đề
HU?NG D?N
dạy học, kiểm tra đánh giá theo CHU?N Kiến thức Kỹ Năng môn địa lí CHO GV THCS
Tháng 9 - 2010
Kiểm tra Đánh giá trong dạy - học
theo chuẩn KT - KN
I. Thực trạng công tác KTĐG trong dạy học môn Địa lí:
- Trong thực tế, lâu nay việc KT đối với môn Địa lí có hiện tượng thiên về KTĐG mức độ học thuộc lòng, KT trí nhớ một cách đơn thuần. Người ra đề thường dừng lại ở mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả năng ghi nhớ (nhận biết, tái hiện), ít đặt ra yêu cầu KTĐG mức độ thông hiểu và kỹ năng vận dụng tri thức....
- Việc KTĐG kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích động viên HS nỗ lực học tập, hoặc ra đề quá khó làm cho những HS có học lực TB trở xuống dễ chán học, hoặc ra quá dễ sẽ dẫn đến HS có tâm lí thoả mãn, kém nỗ lực phấn đấu.
- Có GV sử dụng hình thức KT trắc nghiệm khách quan còn mang tính máy móc, kém hiệu quả.
- Một bộ phận GV còn chưa thấy hết vai trò của KTĐG, do vậy việc ra đề KT nhiều khi còn qua loa, với mục đích làm sao dễ chấm, chấm nhanh....Phần lớn GV chưa quan tâm đến quy trình soạn đề KT nên các bài KT còn mang tính chủ quan của người dạy
II. Nguyên nhân.
- Việc KTĐG chưa tuân theo một quy trình chặt chẽ mà chủ yếu được tiến hành theo kinh nghiệm của GV và thường không đảm bảo xuất phát từ mục tiêu dạy học, chưa bao quát được yêu cầu về nội dung và phương pháp đặc trưng của môn học.
- KTĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau.
- Một bộ phận giáo viên chưa nắm vững yêu cầu đổi mới KTĐG.
- Sự thiếu thống nhất trong quan điểm chỉ đạo thiết kế đề KT của Bộ GD &ĐT.
III. Quan niệm KTĐG theo chuẩn KT - KN
- Bám sát chuẩn KT-KN để ra đề KT, không sử dụng những nội dung xa lạ hoặc xa rời chương trình vào việc KTĐG.
- Sử dụng các mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) trong chuẩn KT - KN để ra đề KT, đảm bảo phù hợp với đối tượng HS. Đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công bằng, công minh, động viên tư duy, sáng tạo, hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết quả học tập, tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, phân biệt được đúng, sai và tìm ra nguyên nhân để từ đó có tác động trở lại đến PP học tập, rèn luyện KN tư duy.
- Đánh giá một cách toàn diện cả lý thuyết, năng lực thực hành, các kỹ năng địa lí.
- Đề KTĐG phải đảm bảo được sự phân hoá HS.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu về KTĐG phù hợp với thời lượng và tính chất đề KT:
+ KTĐG thường xuyên: Bao gồm KT miệng, KT 15 phút cần chú ý rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năng diễn đạt trước tập thể.
+ Trong KTĐG học kỳ cần chú trọng đánh giá kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn, đặc biệt chú ý kỹ năng viết, kỹ năng diễn đạt và trình bày một vấn đề.
- Để đổi mới KTĐG, GV cần xác định được công việc của mình trước khi KT và xử lí kết quả sau KT.
IV.Yêu cầu đổi mới công tác KTĐG theo chuẩn KT - KN
- Phải căn cứ vào chuẩn KT - KN của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về KT - KN của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường; tăng cường đổi mới khâu KTĐG.
- Đánh giá kịp thời,có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót
- ĐG hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà còn bao gồm ĐG quá trình dạy học nhằm cải tiến quả trình dạy học. Chú trọng KTĐG hành động, tình cảm của HS: nghĩ và làm;năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp.
- ĐG kết quả học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập.
- Từng bước nâng cao chất lượng đề KT, thi đảm bảo vừa đánh giá được đúng chuẩn KT - KN, vừa có khả năng phân hoá cao.
- áp dụng PP phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề KT, thi. Kết hợp hợp lí giữa các hình thức KTĐG.
V. Hướng dẫn việc KTĐG theo chuẩn KT - KN.
1. Xác định mục đích KTĐG.
- Trong KTĐG yêu cầu GV bám sát vào chuẩn KT - KN của chương trình.
- Đối với bài KT từ 1 tiết trở lên về nội dung chú ý phân bố các câu hỏi với phổ rộng, bao gồm các nội dung đã học, đồng thời đảm bảo cân đối giữa các mức độ nhận thức, cân đối giữa KT và KN trong các chủ đề đã học. Dành một số câu hỏi và điểm số nhất định trong cơ cấu đề KT để có thể phân loại được HS khá, giỏi.
- Để KT được nhiều chủ đề, cân đối giữa KT và KN, đảm bảo chính xác về các mức độ nhận thức cần thiết lập ma trận hai chiều.
* Ma trận đề:
+ Bao quát nội dung KT - KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hoá (bậc 1: 50%, bậc 2: 30%, bậc 3: 20%)
+ Hợp lí giữa KT - KN.
* Câu hỏi:
+ Thể hiện được các dự kiến của ma trận.
+ Câu hỏi đa dạng.
+ Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
2. Đề minh hoạ (tham khảo).
Đề kiểm tra học kì I môn Địa Lí lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
* Ma trận đề
Đề kiểm tra học kì I môn địa Lí lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1 (2.5 đ): Nêu cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ nước ta?
Câu 2 (2.5 đ): Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 3 (3.0 đ): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên.
Câu 4 (2.0 đ): Cho bảng số liệu sau:
Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002: (ha/ người).
Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002.
Rút ra nhận xét về bình quân đất nông nghiệp đầu người ở đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
Xin chân thành cảm ơn
Chúc thành công
tập huấn chuyên đề
HU?NG D?N
dạy học, kiểm tra đánh giá theo CHU?N Kiến thức Kỹ Năng môn địa lí CHO GV THCS
Tháng 9 - 2010
Kiểm tra Đánh giá trong dạy - học
theo chuẩn KT - KN
I. Thực trạng công tác KTĐG trong dạy học môn Địa lí:
- Trong thực tế, lâu nay việc KT đối với môn Địa lí có hiện tượng thiên về KTĐG mức độ học thuộc lòng, KT trí nhớ một cách đơn thuần. Người ra đề thường dừng lại ở mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả năng ghi nhớ (nhận biết, tái hiện), ít đặt ra yêu cầu KTĐG mức độ thông hiểu và kỹ năng vận dụng tri thức....
- Việc KTĐG kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích động viên HS nỗ lực học tập, hoặc ra đề quá khó làm cho những HS có học lực TB trở xuống dễ chán học, hoặc ra quá dễ sẽ dẫn đến HS có tâm lí thoả mãn, kém nỗ lực phấn đấu.
- Có GV sử dụng hình thức KT trắc nghiệm khách quan còn mang tính máy móc, kém hiệu quả.
- Một bộ phận GV còn chưa thấy hết vai trò của KTĐG, do vậy việc ra đề KT nhiều khi còn qua loa, với mục đích làm sao dễ chấm, chấm nhanh....Phần lớn GV chưa quan tâm đến quy trình soạn đề KT nên các bài KT còn mang tính chủ quan của người dạy
II. Nguyên nhân.
- Việc KTĐG chưa tuân theo một quy trình chặt chẽ mà chủ yếu được tiến hành theo kinh nghiệm của GV và thường không đảm bảo xuất phát từ mục tiêu dạy học, chưa bao quát được yêu cầu về nội dung và phương pháp đặc trưng của môn học.
- KTĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau.
- Một bộ phận giáo viên chưa nắm vững yêu cầu đổi mới KTĐG.
- Sự thiếu thống nhất trong quan điểm chỉ đạo thiết kế đề KT của Bộ GD &ĐT.
III. Quan niệm KTĐG theo chuẩn KT - KN
- Bám sát chuẩn KT-KN để ra đề KT, không sử dụng những nội dung xa lạ hoặc xa rời chương trình vào việc KTĐG.
- Sử dụng các mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) trong chuẩn KT - KN để ra đề KT, đảm bảo phù hợp với đối tượng HS. Đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công bằng, công minh, động viên tư duy, sáng tạo, hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết quả học tập, tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, phân biệt được đúng, sai và tìm ra nguyên nhân để từ đó có tác động trở lại đến PP học tập, rèn luyện KN tư duy.
- Đánh giá một cách toàn diện cả lý thuyết, năng lực thực hành, các kỹ năng địa lí.
- Đề KTĐG phải đảm bảo được sự phân hoá HS.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu về KTĐG phù hợp với thời lượng và tính chất đề KT:
+ KTĐG thường xuyên: Bao gồm KT miệng, KT 15 phút cần chú ý rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năng diễn đạt trước tập thể.
+ Trong KTĐG học kỳ cần chú trọng đánh giá kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn, đặc biệt chú ý kỹ năng viết, kỹ năng diễn đạt và trình bày một vấn đề.
- Để đổi mới KTĐG, GV cần xác định được công việc của mình trước khi KT và xử lí kết quả sau KT.
IV.Yêu cầu đổi mới công tác KTĐG theo chuẩn KT - KN
- Phải căn cứ vào chuẩn KT - KN của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về KT - KN của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường; tăng cường đổi mới khâu KTĐG.
- Đánh giá kịp thời,có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót
- ĐG hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà còn bao gồm ĐG quá trình dạy học nhằm cải tiến quả trình dạy học. Chú trọng KTĐG hành động, tình cảm của HS: nghĩ và làm;năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp.
- ĐG kết quả học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập.
- Từng bước nâng cao chất lượng đề KT, thi đảm bảo vừa đánh giá được đúng chuẩn KT - KN, vừa có khả năng phân hoá cao.
- áp dụng PP phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề KT, thi. Kết hợp hợp lí giữa các hình thức KTĐG.
V. Hướng dẫn việc KTĐG theo chuẩn KT - KN.
1. Xác định mục đích KTĐG.
- Trong KTĐG yêu cầu GV bám sát vào chuẩn KT - KN của chương trình.
- Đối với bài KT từ 1 tiết trở lên về nội dung chú ý phân bố các câu hỏi với phổ rộng, bao gồm các nội dung đã học, đồng thời đảm bảo cân đối giữa các mức độ nhận thức, cân đối giữa KT và KN trong các chủ đề đã học. Dành một số câu hỏi và điểm số nhất định trong cơ cấu đề KT để có thể phân loại được HS khá, giỏi.
- Để KT được nhiều chủ đề, cân đối giữa KT và KN, đảm bảo chính xác về các mức độ nhận thức cần thiết lập ma trận hai chiều.
* Ma trận đề:
+ Bao quát nội dung KT - KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hoá (bậc 1: 50%, bậc 2: 30%, bậc 3: 20%)
+ Hợp lí giữa KT - KN.
* Câu hỏi:
+ Thể hiện được các dự kiến của ma trận.
+ Câu hỏi đa dạng.
+ Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
2. Đề minh hoạ (tham khảo).
Đề kiểm tra học kì I môn Địa Lí lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
* Ma trận đề
Đề kiểm tra học kì I môn địa Lí lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1 (2.5 đ): Nêu cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ nước ta?
Câu 2 (2.5 đ): Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 3 (3.0 đ): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên.
Câu 4 (2.0 đ): Cho bảng số liệu sau:
Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002: (ha/ người).
Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002.
Rút ra nhận xét về bình quân đất nông nghiệp đầu người ở đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
Xin chân thành cảm ơn
Chúc thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)