KTCL chuyên môn GV môn Địa THCS lần 2- VPhuc(đ/a)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 16/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: KTCL chuyên môn GV môn Địa THCS lần 2- VPhuc(đ/a) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẦN 2
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN ĐỊA LÍ; CẤP THCS
(Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang).
Câu
Ý
Nội dung chính
Điểm
1
(2,0 điểm)
a
Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:100 000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
0,25
Bằng 1 km trên thực địa
b
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
0,5
- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
c
Tại sao vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng lại rất quan trọng?
0,5
Vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh vật…và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
d
Khi nào khối khí bị biến tính?
0,25
Các khối khí không đứng yên tại chỗ, mà chúng luôn luôn di chuyển. Di chuyển tới đâu, chúng lại chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nới đó mà thay đổi tính chất (bị biến tính)
e
Hoàn lưu khí quyển là gì? Cho biết tên hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất?
0,5
- Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển
- Tín phong và gió Tây ôn đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất.
2
(2,0 điểm)
a
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng
1,0
- Di dân tự do rất đa dạng và phức tạp do nhiều nhân tố tác động: thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự nghèo đói và thiếu việc làm
0,5
- Di dân có tổ chức: nhiều nước ở đới nóng tiến hành di dân để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu, để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở các vùng núi hay ven biển.
0,5
b
Chứng minh thiên nhiên đới ôn hòa có sự thay đổi rõ rệt theo không gian.
1,0
- Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương (diễn giải). Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét (diễn giải). Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông (diễn giải)
0,5
- Ở vĩ độ cao và gần chí tuyến khí hậu có sự khác nhau (dẫn chứng). Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam (dẫn chứng)
0,5
3
(2,5 điểm)
a
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc và ảnh hưởng của chúng đến sự phân hoá khí hậu vùng này.
2,0
* Đặc điểm địa hình
- Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao đồ sộ nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng 3143 m)
0,25
- Hướng núi và hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc – Đông Nam
0,25
- Cấu trúc: gồm những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, các đồng bằng giữa núi.
0,25
+ Phía Đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn
0,25
+ Phía Tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao…)
0,25
+ Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi dọc sông Đà…
0,25
* Ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu
- Khí hậu phân hoá theo độ cao với nhiều vành đai tự nhiên theo độ cao (đặc biệt
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẦN 2
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN ĐỊA LÍ; CẤP THCS
(Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang).
Câu
Ý
Nội dung chính
Điểm
1
(2,0 điểm)
a
Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:100 000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
0,25
Bằng 1 km trên thực địa
b
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
0,5
- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
c
Tại sao vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng lại rất quan trọng?
0,5
Vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh vật…và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
d
Khi nào khối khí bị biến tính?
0,25
Các khối khí không đứng yên tại chỗ, mà chúng luôn luôn di chuyển. Di chuyển tới đâu, chúng lại chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nới đó mà thay đổi tính chất (bị biến tính)
e
Hoàn lưu khí quyển là gì? Cho biết tên hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất?
0,5
- Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển
- Tín phong và gió Tây ôn đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất.
2
(2,0 điểm)
a
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng
1,0
- Di dân tự do rất đa dạng và phức tạp do nhiều nhân tố tác động: thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự nghèo đói và thiếu việc làm
0,5
- Di dân có tổ chức: nhiều nước ở đới nóng tiến hành di dân để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu, để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở các vùng núi hay ven biển.
0,5
b
Chứng minh thiên nhiên đới ôn hòa có sự thay đổi rõ rệt theo không gian.
1,0
- Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương (diễn giải). Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét (diễn giải). Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông (diễn giải)
0,5
- Ở vĩ độ cao và gần chí tuyến khí hậu có sự khác nhau (dẫn chứng). Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam (dẫn chứng)
0,5
3
(2,5 điểm)
a
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc và ảnh hưởng của chúng đến sự phân hoá khí hậu vùng này.
2,0
* Đặc điểm địa hình
- Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao đồ sộ nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng 3143 m)
0,25
- Hướng núi và hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc – Đông Nam
0,25
- Cấu trúc: gồm những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, các đồng bằng giữa núi.
0,25
+ Phía Đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn
0,25
+ Phía Tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao…)
0,25
+ Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi dọc sông Đà…
0,25
* Ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu
- Khí hậu phân hoá theo độ cao với nhiều vành đai tự nhiên theo độ cao (đặc biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 25,85KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)