Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ văn lớp 6_3 chẵn
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ văn lớp 6_3 chẵn thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, VĂN 6
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
– Từ và cấu tạo của từ
– Từ loại
- Khái niệm từ phức, từ đơn. Ví dụ.
- Xác định động từ, tính từ trong một câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
điểm 2
=20%
2. Văn bản
- Thể loại truyện dân gian
- Ý nghĩa văn bản
- Ý nghĩa vb:
”Con hổ có nghĩa” và ”Mẹ hiền dạy con”
- So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm văn
(Tự sự)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Kể về một niềm vui, nỗi buồn trong học tập
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ THI HKI MÔN NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN: 9O PHÚT
ĐỀ CHẴN:
Câu 1) Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2) Xác định các tính từ có trong câu sau: (1đ)
”Những tối mùa đông như thế, ngồi học bài bên mẹ như một con mèo nhỏ, tôi lắng nghe tiếng bút mẹ đưa nhẹ trên trang giấy những nét thanh, nét đậm”
Câu 3) So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. (2đ)
Câu 4) Nêu ý nghĩa truyện ”Mẹ hiền dạy con”. (1đ)
Câu 5) Kể về một niềm vui trong học tập của em. (5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN
Câu 1) Từ đơn là những từ có cấu tạo một tiếng. Ví dụ: nhà, mẹ, cây, xe....
Câu 2) Các tính từ: ”nhỏ, nhẹ, thanh, đậm”
Câu 3) Giống nhau:
Đều là các tác phẩm văn học dân gian.
Có yếu tố gây cười.
Cốt truyện thường ngắn gọn, nội dung gần gũi với đời sống con người.
Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Nhân vật thường là con vật, đồ vật, cây cối... - Nhân vật thường là chính con người
Nói chuyện bóng gió về con người - Nói chuyện trực tiếp về con người
Khuyên nhủ, răn dạy con người một điều gì đó. - Phê phán hoặc châm biếm các thói hư
tật xấu của con người.
Câu 4) Ý nghĩa truyện ”Mẹ hiền dạy con”:
Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ.
Vai trò của người mẹ trong việc dạy dỗ con nên người.
Câu 5) Cần làm rõ bố cục theo mố số nội dung sau:
a) Mở bài: (0,5)
Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện vui ấy.
b) Thân bài: (4)
Chuyện vui ấy là chuyện gì?
Kể lại theo trình tự sự việc?
Tâm trạng cụ thể như thế nào?
Có chia sẻ cùng ai không?
Được khen hay tuyên dương gì không?
Cảm giác lúc ấy?
c) Kết bài: (0,5)
Từ chuyện vui trên, em đã suy nghĩ và phấn đấu như thế nào?
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
– Từ và cấu tạo của từ
– Từ loại
- Khái niệm từ phức, từ đơn. Ví dụ.
- Xác định động từ, tính từ trong một câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
điểm 2
=20%
2. Văn bản
- Thể loại truyện dân gian
- Ý nghĩa văn bản
- Ý nghĩa vb:
”Con hổ có nghĩa” và ”Mẹ hiền dạy con”
- So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm văn
(Tự sự)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Kể về một niềm vui, nỗi buồn trong học tập
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ THI HKI MÔN NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN: 9O PHÚT
ĐỀ CHẴN:
Câu 1) Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2) Xác định các tính từ có trong câu sau: (1đ)
”Những tối mùa đông như thế, ngồi học bài bên mẹ như một con mèo nhỏ, tôi lắng nghe tiếng bút mẹ đưa nhẹ trên trang giấy những nét thanh, nét đậm”
Câu 3) So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. (2đ)
Câu 4) Nêu ý nghĩa truyện ”Mẹ hiền dạy con”. (1đ)
Câu 5) Kể về một niềm vui trong học tập của em. (5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN
Câu 1) Từ đơn là những từ có cấu tạo một tiếng. Ví dụ: nhà, mẹ, cây, xe....
Câu 2) Các tính từ: ”nhỏ, nhẹ, thanh, đậm”
Câu 3) Giống nhau:
Đều là các tác phẩm văn học dân gian.
Có yếu tố gây cười.
Cốt truyện thường ngắn gọn, nội dung gần gũi với đời sống con người.
Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Nhân vật thường là con vật, đồ vật, cây cối... - Nhân vật thường là chính con người
Nói chuyện bóng gió về con người - Nói chuyện trực tiếp về con người
Khuyên nhủ, răn dạy con người một điều gì đó. - Phê phán hoặc châm biếm các thói hư
tật xấu của con người.
Câu 4) Ý nghĩa truyện ”Mẹ hiền dạy con”:
Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ.
Vai trò của người mẹ trong việc dạy dỗ con nên người.
Câu 5) Cần làm rõ bố cục theo mố số nội dung sau:
a) Mở bài: (0,5)
Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện vui ấy.
b) Thân bài: (4)
Chuyện vui ấy là chuyện gì?
Kể lại theo trình tự sự việc?
Tâm trạng cụ thể như thế nào?
Có chia sẻ cùng ai không?
Được khen hay tuyên dương gì không?
Cảm giác lúc ấy?
c) Kết bài: (0,5)
Từ chuyện vui trên, em đã suy nghĩ và phấn đấu như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)