KIỂM TRA HỌC KÌ II 2012.doc
Chia sẻ bởi Văn Đức Tịnh |
Ngày 17/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HỌC KÌ II 2012.doc thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thành Cổ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II năm học 2011-2012
Môn: Tin 8
Ngày thi ...........................
Họ và tên:………………………………………… Lớp 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
( Từ câu 1 đến câu 10) (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF – THEN (dạng đủ) là:
If <điều kiện> then else ;
If <điều kiện> then;
If then <điều kiện> else ;
If then <điều kiện>;
Câu 2: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+i; writeln(s);
A) 72 B) 101 C) 55 D) Một kết quả khác
Câu 3: Để nhập giá trị của mỗi phần tử từ bàn phím vào trong mảng a câu lệnh nào sau đây đúng
A) read(a[i]); B) readln(A); C) read[a[i]]; B) readln a[i];
Câu 4: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây.
j:=3; k:=2; While i<=6 do
Begin j:=j+1; k:=k+j; end; Write(k);
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, kết quả trên màn hình là:
A) 23 B) 30 C) 27 D) Một kết quả khác
Câu 5: Biểu thức (a-b)2–(c-d)2 trong toán học được biểu diễn không hợp lệ trong Pascal là:
A) (a-b)*(a-b) - (c-d)*(c-d); B) (a*a -2*a*b+b*b) - (c*c-2*c*d+d*d);
C) (a2 -2ab+b2) - (c2-2cd+d2); D) (a-b- c+d)*(a-b + c-d);
Câu 6: Đoạn chương trình
X := 5; If X div 3 = 2 then X := X + 1;
Sau khi cho máy thực hiện câu lệnh thì giá trị của X sẽ là:
A) 6 B) 5 C) 7 D) 4
Câu 7: Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal : For i : = 5 to 10 do
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, số lầ lặp là:
A) 6. B) 10. C) 5. D) Không xác định.
Câu 8: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
if a >= b then s:=(a+b)*(a - b) else s:= a*b;
Khi nhập a = 3, b = 4 thì kết quả s bằng:
A) 0 B) 5 C) 12 D) Kết quả khác
Câu 9: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?
A) readln(x); B) Write(x); C) Write(‘x: 3’); D) Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Trong Pascal khi mở chương trình có sẳn, ta nhấn phím:
A) F9 B) Ctrl + F9 C) F3 D) F2
II) Hãy điền Đ/S (Đúng/Sai) vào ô vuông cho các phát biểu sau đây: (2 điểm)
(Trong câu lệnh lặp: for:= to do ; nếu giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối thì chương trình chỉ thực hiện một lần lệnh lặp
( Không nên thay đổi giá trị của “điều kiện” trong câu lệnh lặp while .. do như ví dụ câu: lệnh lặp sau đây là không nên sử dụng: while i<5 do i:=i - 2;
( Không thể sử dụng câu lệnh lặp While .. do để thay thế câu lệnh for .. do để nhập dữ liệu vào biến mảng
( Một biến mảng có thể thay thế cho nhiều biến.
III) (3 điểm) Viết chương trình nhập từ bàn phím một mảng gồm n số thực là điểm tổng kết của các môn học rồi in ra màn hình điểm
Môn: Tin 8
Ngày thi ...........................
Họ và tên:………………………………………… Lớp 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
( Từ câu 1 đến câu 10) (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF – THEN (dạng đủ) là:
If <điều kiện> then
If <điều kiện> then
If
If
Câu 2: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+i; writeln(s);
A) 72 B) 101 C) 55 D) Một kết quả khác
Câu 3: Để nhập giá trị của mỗi phần tử từ bàn phím vào trong mảng a câu lệnh nào sau đây đúng
A) read(a[i]); B) readln(A); C) read[a[i]]; B) readln a[i];
Câu 4: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây.
j:=3; k:=2; While i<=6 do
Begin j:=j+1; k:=k+j; end; Write(k);
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, kết quả trên màn hình là:
A) 23 B) 30 C) 27 D) Một kết quả khác
Câu 5: Biểu thức (a-b)2–(c-d)2 trong toán học được biểu diễn không hợp lệ trong Pascal là:
A) (a-b)*(a-b) - (c-d)*(c-d); B) (a*a -2*a*b+b*b) - (c*c-2*c*d+d*d);
C) (a2 -2ab+b2) - (c2-2cd+d2); D) (a-b- c+d)*(a-b + c-d);
Câu 6: Đoạn chương trình
X := 5; If X div 3 = 2 then X := X + 1;
Sau khi cho máy thực hiện câu lệnh thì giá trị của X sẽ là:
A) 6 B) 5 C) 7 D) 4
Câu 7: Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal : For i : = 5 to 10 do
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, số lầ lặp là:
A) 6. B) 10. C) 5. D) Không xác định.
Câu 8: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
if a >= b then s:=(a+b)*(a - b) else s:= a*b;
Khi nhập a = 3, b = 4 thì kết quả s bằng:
A) 0 B) 5 C) 12 D) Kết quả khác
Câu 9: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?
A) readln(x); B) Write(x); C) Write(‘x: 3’); D) Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Trong Pascal khi mở chương trình có sẳn, ta nhấn phím:
A) F9 B) Ctrl + F9 C) F3 D) F2
II) Hãy điền Đ/S (Đúng/Sai) vào ô vuông cho các phát biểu sau đây: (2 điểm)
(Trong câu lệnh lặp: for
( Không nên thay đổi giá trị của “điều kiện” trong câu lệnh lặp while .. do như ví dụ câu: lệnh lặp sau đây là không nên sử dụng: while i<5 do i:=i - 2;
( Không thể sử dụng câu lệnh lặp While .. do để thay thế câu lệnh for .. do để nhập dữ liệu vào biến mảng
( Một biến mảng có thể thay thế cho nhiều biến.
III) (3 điểm) Viết chương trình nhập từ bàn phím một mảng gồm n số thực là điểm tổng kết của các môn học rồi in ra màn hình điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Đức Tịnh
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)