Kiểm tra 1 tiết Địa 9 HKII
Chia sẻ bởi Vũ Thành Nam |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết Địa 9 HKII thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
ĐỊA LÝ 9-NĂM HỌC 2014-2015
MỤC TIÊU KIỂM TRA:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa học kỳ II
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản ở các chủ đề: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế cuả vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Rèn luyện và củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Ở đề kiểm tra giữa học kỳ II, Địa lý 9 các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết ( bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; dân cư xã hội; tinh hình phát triển kinh tế; cấc trung tâm kinh tế của vùng: Đông Nam Bộ 4 tiết (50%), Đồng bằng sông Cửu Long 3 tiết ( 50%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xây dựng chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
( cấp thấp)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Vùng Đông Nam Bộ
50% TSĐ = 5 điểm
-Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
Xác định tên các tỉnh/ t. phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam(0,5 đ)
-Trình bày điều kiện tự nhiên vùng(khí hậu)(0,5 đ)
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng(1,0đ)
-Biết được mật độ dân số của vùng năm 2002(0,5đ)
50 % TSĐ= 2,5 điểm
Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế: ngành dịch vụ
50 %TSĐ= 2,5 đ
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
50% TSĐ = 5 điểm
Biết được đặc điểm phát triển CN; tỉ trọng cơ cấu CN của vùng
10% TSĐ=0,5 điểm
Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế: vùng trọng điểmlương thực thực phẩm.
50%TSĐ=2,5điểm
Vẽ và phân tích biểu đồ cột so sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu long so với cả nước
40%TSĐ=2,0đ
TSĐ 10 điểm)
Tổng số câu: 9 câu
3,0 điểm= 30%
5,0 điểm = 50 %
2 điểm = 20 %
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II-ĐỊA LÍ 9-NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên:..................................................................................Lớp:.......................................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
ĐỀ BÀI
1. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)Hãy chọn ý đúng trong các câu sau ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tây Ninh B. An Giang C. Long An D. Đồng Nai
Câu 2. Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số là bao nhiêu?
A. 364 người/km2 B. 436 người/km2
C. 463 người/km2 D. 634 người/km2
Câu 3. Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm
khoảng 30 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
B. khoảng 40 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
C. khoảng 50 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
D. khoảng 55 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
Câu 4.Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là
A. ngành khai thác nhiên liệu
B. ngành điện sản xuất và cơ khí
C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất
ĐỊA LÝ 9-NĂM HỌC 2014-2015
MỤC TIÊU KIỂM TRA:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa học kỳ II
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản ở các chủ đề: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế cuả vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Rèn luyện và củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Ở đề kiểm tra giữa học kỳ II, Địa lý 9 các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết ( bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; dân cư xã hội; tinh hình phát triển kinh tế; cấc trung tâm kinh tế của vùng: Đông Nam Bộ 4 tiết (50%), Đồng bằng sông Cửu Long 3 tiết ( 50%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xây dựng chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
( cấp thấp)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Vùng Đông Nam Bộ
50% TSĐ = 5 điểm
-Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
Xác định tên các tỉnh/ t. phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam(0,5 đ)
-Trình bày điều kiện tự nhiên vùng(khí hậu)(0,5 đ)
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng(1,0đ)
-Biết được mật độ dân số của vùng năm 2002(0,5đ)
50 % TSĐ= 2,5 điểm
Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế: ngành dịch vụ
50 %TSĐ= 2,5 đ
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
50% TSĐ = 5 điểm
Biết được đặc điểm phát triển CN; tỉ trọng cơ cấu CN của vùng
10% TSĐ=0,5 điểm
Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế: vùng trọng điểmlương thực thực phẩm.
50%TSĐ=2,5điểm
Vẽ và phân tích biểu đồ cột so sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu long so với cả nước
40%TSĐ=2,0đ
TSĐ 10 điểm)
Tổng số câu: 9 câu
3,0 điểm= 30%
5,0 điểm = 50 %
2 điểm = 20 %
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II-ĐỊA LÍ 9-NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên:..................................................................................Lớp:.......................................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
ĐỀ BÀI
1. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)Hãy chọn ý đúng trong các câu sau ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tây Ninh B. An Giang C. Long An D. Đồng Nai
Câu 2. Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số là bao nhiêu?
A. 364 người/km2 B. 436 người/km2
C. 463 người/km2 D. 634 người/km2
Câu 3. Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm
khoảng 30 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
B. khoảng 40 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
C. khoảng 50 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
D. khoảng 55 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
Câu 4.Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là
A. ngành khai thác nhiên liệu
B. ngành điện sản xuất và cơ khí
C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thành Nam
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)