KH Tin 8 ( Chuan KTKN)

Chia sẻ bởi Phạm Tiến Oanh | Ngày 14/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: KH Tin 8 ( Chuan KTKN) thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:


Tuần
Tên bài
Tiết
Mục tiêu bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú

1
Bài 1:
Máy tính và chương trình máy tính.
1
Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
Kỹ năng:
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Ví dụ rô-bốt nhặt rác.
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,…), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.



Bài 1:
Máy tính và chương trình máy tính. (tt)
2
Kiến thức:
- Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán.- Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,…), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.


2
Bài 2:
Làm quen với chương trình máy tính và
ngôn ngữ lập trình
3
Kiến thức:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình.
Ví dụ về chương trình.
- Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,…), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.



Bài 2:
Làm quen với chương trình máy tính và
ngôn ngữ lập trình (tt)
4
Kiến thức:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra.
- Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết cấu trúc của một chương trình.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình.
Từ khoá và tên.
Cấu trúc chung của chương trình.
- Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,…), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.


3
Bài tập
5
Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình.
- Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal
- Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần.
Kỹ năng:
- Viết được chương trình đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích học ngôn ngữ lập trình.
Từ khoá và tên.
- Cấu trúc chung của một chương trình.
Học sinh tự giải bài tập trên cơ sở được sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên:
Giáo án, bài tập
Học sinh:
Học bài cũ, sách giáo khoa, sách bài tập, vở,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tiến Oanh
Dung lượng: 348,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)