KH bài dạy môn Tin học 8 - quyển 2

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Ngần | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: KH bài dạy môn Tin học 8 - quyển 2 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:


1. Môn học: Tin học quyển 2.
2. Chương trình: Cơ bản.
Học kỳ: I. Năm học: 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Thanh Ngần.
Điện thoại: 01692063223.
Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Phòng truyền thống trường.
Lịch sinh hoạt tổ: 02 lần/tháng.
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành);
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng

1. Khái niệm bảng tính
- Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập.
- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: hàng, cột, địa chỉ của ô tính (địa chỉ tương đối và tuyệt đối).
- Sử dụng các thành phần trong cấu trúc bảng tính thành thạo.

2. Làm việc với bảng tính điện tử
- Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính.
- Biết nhập dữ liệu, sử dụng lệnh sao chép (copy) dữ liệu.
- Biết định dạng một trang bảng tính: hàng, cột, ô.
- Biết sửa cấu trúc trang bảng tính: chèn xóa hàng, cột, ô.
- Biết các thao tác: mở tệp bảng tính, đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp.
- Biết in một vùng, một trang bảng tính.
- Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước.


3. Tính toán trong bảng tính
- Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng.
- Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính.
- Biết cách sử dụng lệnh copy công thức.
- Viết đúng công thức của một số phép toán.
- Sử dụng được một số hàm có sẵn.


5. Yêu cầu về thái độ:
Học sinh nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính trong việc thực hiện các tính toán, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn trong tìm tòi nghiên cứu, tự khám phá học hỏi…
6. Mục tiêu chi tiết:
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết


Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3

Lớp: 8

1. Khái niệm bảng tính
- Biết khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập.
- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: hàng, cột, địa chỉ của ô tính (địa chỉ tương đối và tuyệt đối).
Lấy ví dụ về các công việc sử dụng bảng tính điện tử trong cuộc sống, học tập…
- Chỉ được các thành phần trong cấu trúc của một bảng tính điện tử: hàng, cột, địa chỉ của ô tính (địa chỉ tương đối và tuyệt đối).
Tạo được một bảng tính đơn giản trên máy tính.

- Sử dụng thành thạo các thành phần trong cấu trúc của bảng tính vào công việc tạo nội dung cho bảng tính.

2. Làm việc với bảng tính điện tử
- Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính.
- Biết nhập dữ liệu, sử dụng lệnh sao chép (copy) dữ liệu.
- Biết định dạng một trang bảng tính: hàng, cột, ô.
- Biết sửa cấu trúc trang bảng tính: chèn xóa hàng, cột, ô.
- Biết các thao tác: mở tệp bảng tính, đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp.
- Biết in một vùng, một trang bảng tính.
Làm được các thao tác mở tệp bảng tính, nhập dữ liệu, sửa dữ liệu, sao chép dữ liệu, đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp, in ấn tệp, sửa độ rộng hàng, độ rộng cột … trên máy tính.
Thực hành thành thạo các thao tác mở tệp bảng tính, nhập dữ liệu, sửa dữ liệu, sao chép dữ liệu, đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp, in ấn tệp, sửa độ rộng hàng, độ rộng cột … trên máy tính.

3. Tính toán trong bảng tính
- Biết cách thực hiện một số phép toán thông dụng.
- Biết một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính.
- Biết cách sử dụng lệnh copy công thức.
Lấy ví dụ về sử dụng các phép tính và các hàm có sẵn vào bảng biểu cụ thể như hàm tính trung bình trong bảng điểm, hàm tính tổng trong hóa đơn….
Sử dụng thành thạo các công thức tính toán và hàm có sẵn vào bài tập thực hành.


7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành):
Học kì I: 19 tuần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Ngần
Dung lượng: 23,38KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)