Kê hoạch giảng dạy Tin học 8
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Kê hoạch giảng dạy Tin học 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT CHỢ MỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN
MÔN: Tin Học
- Họ và tên GV: Trần Kim Diểm
- Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 8A6, 8A7, 8A8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
1. Thuận lợi:
- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường, các đoàn thể trong nhà trường cũng như trong địa phương.
- Đa số học sinh ngoan, hứng thú với môn học
- Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học khá đầy đủ, trường có 2 phòng thực hành nên thuận lợi cho việc học tập của các em học sinh trong quá trình thực hành.
- Giáo viên trong tổ luôn hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như công tác khác
- GVCN các lớp cũng quan tâm hỗ trợ xử lí kịp thời đối với các học sinh cá biệt, sắp chỗ ngồi cho học sinh phù hợp, để tiết dạy được thuận lợi, không ồn ào.
2. Khó khăn:
- Một số học sinh ý thức học tập chưa cao đặc biệt là các em học sinh khối lớp 8, trong quá trình học còn lơ là, nói chuyện, làm chuyện riêng, đặc biệt là trong giờ thực hành.
- Còn một số học sinh khi tiếp xúc với máy thao tác chưa nhanh nhẹn, do thời gian thực hành ở trường không nhiều, các em không có điều kiện mua máy tính để tự học ở nhà.
-Thời gian học tập ở nhà của học sinh còn quá ít do các em phải làm việc để giúp đỡ bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao.
II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học bộ môn như: Giáo án, giáo án điện tử, SGK, sách bài tập…
- Xác định mục tiêu phương pháp, mục tiêu từng bài phù hợp.
- Nắm rõ đặc điểm tình hình chung của lớp và hoàn cảnh của các em.
- Trong giờ thực hành phải chú ý hướng dẫn các em yếu kém thực hiện, giám sát các em nhiều hơn. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các em khá giỏi. Động viên, khích lệ các em học tập.
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của các em.
2. Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK và ghi chép bài đầy đủ
- Biết kết hợp việc học ở trường và ở nhà; phải xây dựng được thời gian biểu cho việc học tập ở nhà.
- Phải nắm vững kiến thức và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ và đầy đủ, tích cực, say mê học tập.
III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 6
2. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 8
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm
Mục tiêu cần đạt
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
1,2
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- CT máy tính là gì?
- Biết được viết CT là hướng máy tính thực hiện
- NNLT là NN để viết CT MT? CT dịch?
- Tạo ra CT máy tính gồm mấy bước
- Biết được viết CT bằng NNLT
- Biết các bước tạo ra CT
- Đàm thoại, vấn đáp
- Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm
- GV : SGV, SGK, SBT, giáo án
- HS : Xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết
2
3,4
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- NNLT?
- Cấu trúc CT
- Biết khái niệm NNLT
- Biết cấu trúc của một CT
- Đàm thoại, vấn đáp
- Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm
- GV : SGV, SGK, SBT, giáo án
- HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết
3
5,6
Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal
- Khởi động
- Soạn thảo CT, biên dịch, chạy CT
- Chỉnh sửa CT đơn giản
- Dịch CT, chạy CT và cho KQ
- Tuân thủ theo nguyên tắc của NNLT
- Nhận biết và khởi động được
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN
MÔN: Tin Học
- Họ và tên GV: Trần Kim Diểm
- Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 8A6, 8A7, 8A8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
1. Thuận lợi:
- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường, các đoàn thể trong nhà trường cũng như trong địa phương.
- Đa số học sinh ngoan, hứng thú với môn học
- Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học khá đầy đủ, trường có 2 phòng thực hành nên thuận lợi cho việc học tập của các em học sinh trong quá trình thực hành.
- Giáo viên trong tổ luôn hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như công tác khác
- GVCN các lớp cũng quan tâm hỗ trợ xử lí kịp thời đối với các học sinh cá biệt, sắp chỗ ngồi cho học sinh phù hợp, để tiết dạy được thuận lợi, không ồn ào.
2. Khó khăn:
- Một số học sinh ý thức học tập chưa cao đặc biệt là các em học sinh khối lớp 8, trong quá trình học còn lơ là, nói chuyện, làm chuyện riêng, đặc biệt là trong giờ thực hành.
- Còn một số học sinh khi tiếp xúc với máy thao tác chưa nhanh nhẹn, do thời gian thực hành ở trường không nhiều, các em không có điều kiện mua máy tính để tự học ở nhà.
-Thời gian học tập ở nhà của học sinh còn quá ít do các em phải làm việc để giúp đỡ bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao.
II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học bộ môn như: Giáo án, giáo án điện tử, SGK, sách bài tập…
- Xác định mục tiêu phương pháp, mục tiêu từng bài phù hợp.
- Nắm rõ đặc điểm tình hình chung của lớp và hoàn cảnh của các em.
- Trong giờ thực hành phải chú ý hướng dẫn các em yếu kém thực hiện, giám sát các em nhiều hơn. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các em khá giỏi. Động viên, khích lệ các em học tập.
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của các em.
2. Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK và ghi chép bài đầy đủ
- Biết kết hợp việc học ở trường và ở nhà; phải xây dựng được thời gian biểu cho việc học tập ở nhà.
- Phải nắm vững kiến thức và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ và đầy đủ, tích cực, say mê học tập.
III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 6
2. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 8
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm
Mục tiêu cần đạt
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
1,2
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- CT máy tính là gì?
- Biết được viết CT là hướng máy tính thực hiện
- NNLT là NN để viết CT MT? CT dịch?
- Tạo ra CT máy tính gồm mấy bước
- Biết được viết CT bằng NNLT
- Biết các bước tạo ra CT
- Đàm thoại, vấn đáp
- Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm
- GV : SGV, SGK, SBT, giáo án
- HS : Xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết
2
3,4
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- NNLT?
- Cấu trúc CT
- Biết khái niệm NNLT
- Biết cấu trúc của một CT
- Đàm thoại, vấn đáp
- Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm
- GV : SGV, SGK, SBT, giáo án
- HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết
3
5,6
Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal
- Khởi động
- Soạn thảo CT, biên dịch, chạy CT
- Chỉnh sửa CT đơn giản
- Dịch CT, chạy CT và cho KQ
- Tuân thủ theo nguyên tắc của NNLT
- Nhận biết và khởi động được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: 165,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)