Ke hoach boi duong hsg mon dia ly 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Trang | Ngày 16/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: ke hoach boi duong hsg mon dia ly 9 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG
_______HSG ĐỊA LÝ 9________

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG
1. Thuận lợi:
- Trường có bề dạy thành tích về chất lượng mũi nhọn
- Có truyền thống về công tác bồi dưỡng, ôn luyện học sinh giỏi
- Lãnh đạo nhà trường quan tâm, động viên đúng mức đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- GV bộ môn có kinh nghiệm trong việc ôn luyện, bồi dưỡng HSG.
- HS có ý thức và động cơ ôn luyện tích cực.
2. Khó khăn:
- Số lượng HSG phân chia cho đầu các bộ môn quá mỏng (1 em/môn).
- Quỹ thời gian cho HS các đội tuyển học ôn ít (vì HS học 2 buổi).
- Yêu cầu mặt bằng HSG trong toàn Tỉnh quá cao so với HS các trường miền núi.
3. Biên chế đội tuyển:
- Số lượng ôn luyện: 6 em (ở vòng cấp Huyện)
- Số lượng ôn vòng cấp Tỉnh: 4 em (2 nam, 2 nữ)
II. BIỆN PHÁP VÀ MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU
* Mục tiêu:
- Đạt 02 giải cấp Tỉnh.
* Biện pháp:
- Thực hiện nghiêm túc lịch bồi dưỡng ôn luyện đội tuyển theo lịch của nhà trường.
- Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu kiến thức Địa lý 9 nâng cao để bồi dưỡng cho học sinh.
- Sưu tầm tích luỹ các dạng đề thi học sinh giỏi của các huyện bạn và cấp Tỉnh để học sinh tham khảo, luyện tập.
- Tăng cường chấm chữa các dạng bài luyện tập cho học sinh.
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ

Tháng
Nội dung chuyên đề
Mục tiêu cần đạt
Biện pháp



9
+ Luyện kỹ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
+ Luyện kỹ năng phân tích nhận xét bảng số liệu
+ Nắm vững các dạng biểu đồ thường gặp ở THCS.
+ Nắm vững các bước trong kỹ thuật vẽ các dạng biểu đồ
+ Biết cách nhận xét biểu đồ
+ Biết cách nhận dạng, lựa chọn biểu đồ thích hợp để vẽ
+ Nắm vững cách phân tích, nhận xét một bảng số liệu đã cho
+ Đọc tham khảo tài liệu "Kỹ thuật vẽ biều đồ Địa lý"; "Luyện kỹ năng thực hành biểu đồ địa lý"
+ Chọn các ví dụ minh hoạ cho các dạng biểu đồ ở THCS để hướng dẫn HS.


+ Cho bài tập để học sinh luyện tập các dạng biểu đồ.






10







1. Địa lý
dân cư
Việt Nam
+ Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về địa lý dân cư Việt Nam: Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, nguồn lao động và việc làm ở nước ta
+ Phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý và ảnh hưởng của đặc điểm dân cư Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó rút ra các giải pháp
+ Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để làm một số đề thi HSG về chủ điểm Dân cư Việt Nam
+ Biết sơ đồ hoá kiến thức Địa lý dân cư Việt Nam để nhớ và vận dụng.
+ Truy cập mạng để có những thông tin chính xác, cập nhật về dân số, nguồn lao động và chất lượng cuộc sống

+ Tham khảo "Chuẩn kiến thức Địa lý 9"; "Hướng dẫn đề thi Đại học - Cao đẳng môn Địa lý"; "Ôn tập Địa lý theo chủ điểm"

+ Sưu tầm tích luỹ các đề thi môn Địa lý; cho HS luyện tập viết bài ( GV chấm, chữa.














2. Địa lý Kinh tế
Việt Nam

+ Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về Địa lý Kinh tế Việt Nam: Đặc điểm nền kinh tế trong thời kỳ Đổi mới
+ Sơ đồ hoá cơ cấu các ngành kinh tế và đặc điểm của mỗi ngành nông - lâm - ngư, công nghiệp, GTVT, thương mại, du lịch,....

Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đế sự phát triển của mỗi ngành và sự phân bố của chúng
+ Biết được những khó khăn, hạn chế, thách thức và giải pháp khắc phục cho mỗi ngành
+ Biết vận dụng kiến thức địa lý kinh tế Việt Nam để giải thích, nhận xét các biểu đồ địa lý Kinh tế
+ Biết vận dụng kiến thức kinh tế để làm bài một số đề thi HSG về chủ điểm địa lý kinh tế Việt Nam. Tập viết và làm 3 đề thi.
+ Ôn tập tổng hợp kiến thức đề thi HSG cấp Huyện đạt chất lượng cao.
+ Truy cập mạng để có những thông tin chính xác về kinh tế Việt Nam

+ Tham khảo các tài liệu như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Trang
Dung lượng: 301,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)