KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC 8

Chia sẻ bởi Trần Trung Hiếu | Ngày 14/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC 8 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN TIỂU CẦN
TRƯỜNG THCS TT TIỂUCẦN



Tin học 8

Tuần
Chương/bài
Số tiết
Tiết CT

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

Chuẩn bị của GV

Chuẩn bị của HS

1
1. Máy tính và chương trình máy tính
2
1,
2
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
- Biết lấy ví dụ về một chương trình máy tính cơ bản.
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.

Xem trước nội dung thực Xem trước nội dung thực hành. hành.
Máy vi tính,
máy chiếu,
BGĐT(nếu có điều kiện).
- Xem trước nội dung bài học.
- Dụng cụ học tập.

2
2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
2
3,
4
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với từ khóa.
- Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân.
- Biết soạn thảo một chương trình Turbo Pascal đơn giản.
- Biết chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập trình Turbo Pascal.

Máy vi tính,
máy chiếu,
BGĐT(nếu có điều kiện).
- Xem trước nội dung bài học.
- Dụng cụ học tập.

3
Thực hành 1
Làm quen với
Turbo Pascal
2
5,
6
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi môi trường lập trình, làm quen với màn hình soạn thảo chương trình.
- Thực hiện được các thao tác mở các bản chọn và chọn lệnh
- Soạn thảo được một chương trình đơn giản.

Phòng máy
Xem trước nội dung thực hành.

4
3. Chương trình máy tính và dữ liệu
2
7,
8
- Biết khái niệm kiểu dữ liệu.
- Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
- Biết chuyển công thức toán học sang biểu diễn Pascal và ngược lại.
- Biết xác định kết quả của phép so sánh.

Máy vi tính,
máy chiếu,
BGĐT(nếu có điều kiện).
- Xem trước nội dung bài học.
- Dụng cụ học tập.



5
Thực hành 2
Viết chương trình để tính toán
2
9,
10
- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau.
- Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư.
- Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình.


 Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình.
Phòng máy
Xem trước nội dung thực hành.

6
4. Sử dụng biến trong chương trình
2
11,
12
- Biết khái niệm biến, hằng.
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
- Biết vai trò của biến trong lập trình.
- Hiểu lệnh gán.
- Biết khai báo đúng biến.
- Phân biệt được biến và hằng, biết khai báo đúng biến và hằng.

Máy vi tính,
máy chiếu,
BGĐT(nếu có điều kiện).
- Xem trước nội dung bài học.
- Dụng cụ học tập.



7
Thực hành 3
Khai báo và sử dụng biến
2
13,
14
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
- Kết hợp được giữa lệnh đưa thông tin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Hiếu
Dung lượng: 162,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)