Hướng dẫn hs nhận xét mọt số bảng số liệu
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Chiêm |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: hướng dẫn hs nhận xét mọt số bảng số liệu thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 sgk tr10 địa lí lớp 9.
Xử lí số liệu: - tính kết quả như ở bảng sau:
Năm
1979
1989
1999
Tỉ suất sinh (%o)
32,5
31,3
19,9
Tỉ suất tử (%o)
7,2
8,4
5,6
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%)
2,53
2,29
1,43
- Nhận xét: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm.
ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CẦN:
Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế giữa các vùng.
Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
Đa dang hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm.
CÁCH NHẬN XÉT MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU:
* Với bảng số liệu chỉ có 2 thành phần có sự so sánh giữa các thành phần thì ta nhận xét theo các bước sau:
- Bước 1: So sánh giữa hai thành phần với nhau (thành phần này chiếm tỉ lệ nhỏ hơn hoặc lớn hơn thành phần kia)
- Bước 2: Nhận xét sự tăng giảm giữ các thành phần.
Ví dụ: Bài 3 SGK địa lí 9 tr 17. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
Bảng: Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%)
Năm
Thành phần
1985
1990
1995
2002
Khu vực nhà nước
Các khu vực kinh tế khác
15,0
85,0
11,3
88,7
9,0
91,0
9,6
90,4
Giải:
Lao động khu vực Nhà nước qua các năm đều nhỏ hơn nhiều so với lao động ở các khu vực kinh tế khác (ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài).
Trong giai đoạn 1985 – 2002, lao động khu vực Nhà nước giảm, lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng.
Sự thay đổi đó thể hiện nền king tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập với thế giới.
* Với bảng số liệu cũng có 2 thành phần nhưng không có sự so sánh thì ta chỉ cần nhận nhận xét sự tăng giảm của các thành phần (liên tục hay không liên tục, có sự tăng nhanh hoặc chậm trong giai đoạn nào).
Ví dụ: Bảng 3. SGK địa lí 9 tr 13. Dựa vào bảng 3.1 hãy:
Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào ?
Bảng 3.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1985 – 2003.
Năm
Tiêuchí
1985
1990
1995
2000
2003
Số dân thành thị ( nghìn người)
Tỉ lệ dân thành thị (%)
11360,0
18,97
12880,3
19,51
14938,1
20,75
18771,9
24,18
20869,5
25,80
Giải:
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. giai đoạn tăng nhanh nhất là 1995 – 2003.
Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hóa thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí cao.
* Với bảng số liệu có nhiều thành phần nhưng cùng chung đối tượng thì ta nhận xét là đa dạng, nhận xét thành phần nào lớn nhất, thành phần nào nhỏ nhất.
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP thành phần kinh tế , năm 2002.
Các thành phần kinh tế
Tỉ lệ %
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Tổng cộng
38,4
8,0
8,3
31,6
13,7
100
Giải: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta đa dạng. Thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất (38,4 %), thành phần kinh tế tập thể chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (8,0 %).
* Với bảng số liệu có nhiều tổng thể và có sự so sánh giữa các thành phần với nhau nhưng có một thành phần làm mốc chung thì ta nhận xét chung rồi
Xử lí số liệu: - tính kết quả như ở bảng sau:
Năm
1979
1989
1999
Tỉ suất sinh (%o)
32,5
31,3
19,9
Tỉ suất tử (%o)
7,2
8,4
5,6
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%)
2,53
2,29
1,43
- Nhận xét: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm.
ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CẦN:
Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế giữa các vùng.
Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
Đa dang hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm.
CÁCH NHẬN XÉT MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU:
* Với bảng số liệu chỉ có 2 thành phần có sự so sánh giữa các thành phần thì ta nhận xét theo các bước sau:
- Bước 1: So sánh giữa hai thành phần với nhau (thành phần này chiếm tỉ lệ nhỏ hơn hoặc lớn hơn thành phần kia)
- Bước 2: Nhận xét sự tăng giảm giữ các thành phần.
Ví dụ: Bài 3 SGK địa lí 9 tr 17. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
Bảng: Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%)
Năm
Thành phần
1985
1990
1995
2002
Khu vực nhà nước
Các khu vực kinh tế khác
15,0
85,0
11,3
88,7
9,0
91,0
9,6
90,4
Giải:
Lao động khu vực Nhà nước qua các năm đều nhỏ hơn nhiều so với lao động ở các khu vực kinh tế khác (ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài).
Trong giai đoạn 1985 – 2002, lao động khu vực Nhà nước giảm, lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng.
Sự thay đổi đó thể hiện nền king tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập với thế giới.
* Với bảng số liệu cũng có 2 thành phần nhưng không có sự so sánh thì ta chỉ cần nhận nhận xét sự tăng giảm của các thành phần (liên tục hay không liên tục, có sự tăng nhanh hoặc chậm trong giai đoạn nào).
Ví dụ: Bảng 3. SGK địa lí 9 tr 13. Dựa vào bảng 3.1 hãy:
Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào ?
Bảng 3.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1985 – 2003.
Năm
Tiêuchí
1985
1990
1995
2000
2003
Số dân thành thị ( nghìn người)
Tỉ lệ dân thành thị (%)
11360,0
18,97
12880,3
19,51
14938,1
20,75
18771,9
24,18
20869,5
25,80
Giải:
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. giai đoạn tăng nhanh nhất là 1995 – 2003.
Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hóa thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí cao.
* Với bảng số liệu có nhiều thành phần nhưng cùng chung đối tượng thì ta nhận xét là đa dạng, nhận xét thành phần nào lớn nhất, thành phần nào nhỏ nhất.
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP thành phần kinh tế , năm 2002.
Các thành phần kinh tế
Tỉ lệ %
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Tổng cộng
38,4
8,0
8,3
31,6
13,7
100
Giải: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta đa dạng. Thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất (38,4 %), thành phần kinh tế tập thể chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (8,0 %).
* Với bảng số liệu có nhiều tổng thể và có sự so sánh giữa các thành phần với nhau nhưng có một thành phần làm mốc chung thì ta nhận xét chung rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Chiêm
Dung lượng: 76,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)