HƯƠNG DAN HS LƠP 9 VE VA NHAN XET BIÊU DO
Chia sẻ bởi Lương Phước Thọ |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: HƯƠNG DAN HS LƠP 9 VE VA NHAN XET BIÊU DO thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK LỚP 9 HK I
TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 CÁC EM CÓ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ SAU ĐÂY:
Dạng 1: Dạng biểu đồ tròn:
a) Khi nào vẽ biểu đồ tròn?
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn.
- Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn. Muốn vậy đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng nhận biết về các số liệu trong bảng, bằng cách người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đôi lúc không cần phải xử lí số liệu khi bảng số liệu cho sẵn %) ở bảng mà có kết quả cơ cấu của nó đủ 100 (%) , thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn.
b) Cách tiến hành:
- Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sánh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ.
- khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. Mỗi % là 3,6 0, Sau đó vễ lần lượt các yếu tố mà đề bài cho.
- Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
+ Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,…sẽ làm rối biểu đồ. Mà nên dùng các đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng…
Dạng 2: Dạng biểu đồ cột :
a) Khi nào vẽ biểu đồ cột ?
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột … thì không được vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột.
- Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển của dân số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so sánh mật độ dân số của các vùng, so sánh sản lượng khai thác than, dầu khí ….so sánh về các loại sản phẩm của các vùng (hay giữa các quốc gia) với nhau.
- Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề yêu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng…
- Ngoài ra, biểu đồ cột còn có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng. Vì vậy đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẻ có kinh nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp.
- Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thì thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số (nhưng phải xử lí số liệu về % nếu đề bài không cho %)
b) Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:
- Dựng trục tung và trục hoành:
+ Trục tung thể hiện đại lượng(có thể là %, hay nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….). Đánh số đơn vị trên trục tung phải cách đều nhau và đầy đủ (tránh ghi lung tung không cách đều)
+ Trục hoành thể hiện năm hoặc các nhân tố khác (có thể là tên nước, tên các vùng hoặc tên các loại sản phấm.
+ Vẽ đúng trình tự đề bài cho, không được tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ khi đề bài yêu cầu.
+ Không nên gạch ---- hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ. Hoặc nếu có gạch thì sau khi vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì xóa nó đi.
+ Độ rộng (bề ngang) các cột phải bằng nhau.
+ Lưu ý sau khi vẽ xong rồi nên ghi số lên đầu mỗi cột để dễ so sánh các đối tượng.
- Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
+ Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích cho rõ ràng.
Dạng 3: Biểu đồ đường (đồ thị):
a) Khi nào vẽ biểu đồ đường?
- Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả…”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường.
- khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số
TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 CÁC EM CÓ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ SAU ĐÂY:
Dạng 1: Dạng biểu đồ tròn:
a) Khi nào vẽ biểu đồ tròn?
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn.
- Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn. Muốn vậy đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng nhận biết về các số liệu trong bảng, bằng cách người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đôi lúc không cần phải xử lí số liệu khi bảng số liệu cho sẵn %) ở bảng mà có kết quả cơ cấu của nó đủ 100 (%) , thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn.
b) Cách tiến hành:
- Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sánh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ.
- khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. Mỗi % là 3,6 0, Sau đó vễ lần lượt các yếu tố mà đề bài cho.
- Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
+ Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,…sẽ làm rối biểu đồ. Mà nên dùng các đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng…
Dạng 2: Dạng biểu đồ cột :
a) Khi nào vẽ biểu đồ cột ?
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột … thì không được vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột.
- Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển của dân số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so sánh mật độ dân số của các vùng, so sánh sản lượng khai thác than, dầu khí ….so sánh về các loại sản phẩm của các vùng (hay giữa các quốc gia) với nhau.
- Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề yêu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng…
- Ngoài ra, biểu đồ cột còn có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng. Vì vậy đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẻ có kinh nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp.
- Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thì thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số (nhưng phải xử lí số liệu về % nếu đề bài không cho %)
b) Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:
- Dựng trục tung và trục hoành:
+ Trục tung thể hiện đại lượng(có thể là %, hay nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….). Đánh số đơn vị trên trục tung phải cách đều nhau và đầy đủ (tránh ghi lung tung không cách đều)
+ Trục hoành thể hiện năm hoặc các nhân tố khác (có thể là tên nước, tên các vùng hoặc tên các loại sản phấm.
+ Vẽ đúng trình tự đề bài cho, không được tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ khi đề bài yêu cầu.
+ Không nên gạch ---- hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ. Hoặc nếu có gạch thì sau khi vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì xóa nó đi.
+ Độ rộng (bề ngang) các cột phải bằng nhau.
+ Lưu ý sau khi vẽ xong rồi nên ghi số lên đầu mỗi cột để dễ so sánh các đối tượng.
- Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
+ Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích cho rõ ràng.
Dạng 3: Biểu đồ đường (đồ thị):
a) Khi nào vẽ biểu đồ đường?
- Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả…”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường.
- khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Phước Thọ
Dung lượng: 851,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)