HSG ĐỊA 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 16/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: HSG ĐỊA 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM THAO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm).
Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế em hãy:
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? Sự phân bố dân cư như vậy gây ra những khó khăn gì cho sự phát triển của đất nước?
Trình bày đặc điểm việc sử dụng lao động ở nước ta?
Câu 2: (5điểm).
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam em hãy:
Lập bảng số liệu thể hiện diện tích và sản lượng lúa của nước ta trong các năm 2000, 2005 và 2007?
Hãy nhận xét bảng số liệu trên và giải thích nguyên nhân?
Phân tích đặc điểm ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
Câu 3: (3điểm).
Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ?
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng duyên hải nam trung bộ?
Câu 4: (4điểm).
Căn cứ vào kiến thức đã học và Atlat địa lí: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế của vùng đồng bằng Sông Hồng?
Câu 5: (5điểm).
Cho bảng số liệu sau:
Khối lượng hàng hóa được vận chuyển thông qua các cảng biển của nước ta do trung ương quản lí:
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
Loại hàng
2000
2003
2005
2007
Tổng số
21903
34019
38328
46247
- Hàng xuất khẩu
5461
7118
9916
11661
- Hàng nhập khẩu
9293
13575
14859
17856
- Hàng nội địa
7149
13326
13553
16730
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000-2007?
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét về sự thay đổi khối lượng hàng hóa vận chuyển từ 2000-2007?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3đ)
2
(5đ)
a1. Đặc điểm phân bố dân cư: Dân cư nước ta phân bố không đều và chưa hợp lí:
*. Tập trung ở đồng bằng, ven biển và thưa ở miền núi, cao nguyên:
+ Ở đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ nhưng tập trung tới ¾ dân số nên mật độ cao. Ví dụ: Năm 2006: Đồng bằng sông Hồng có tới 1225 người/Km2.
+ Ở miền núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng dân số chỉ chiếm ¼ nên mật độ thấp. Ví dụ: Năm 2006: Vùng núi Tây Bắc 69 người/Km2.
*. Tập trung đông ở vùng nông thôn và ít ở thành thị:
Năm 2005: - Ở nông thôn chiếm 73,1%
- Ở thành thị chỉ chiếm 26,9%
*. Phân bố không đều giữa miền Nam với miền Bắc, giữa các tỉnh thành trong cùng một vùng lãnh thổ.
a2. Ảnh hưởng của việc phân bố dân cư không đều và chưa hợp lí:
*. Gây khó khăn cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và khai thác tài nguyên ở mỗi vùng.
+ Ở đồng bằng: Thiếu việc làm nên gây sức ép đến tài nguyên môi trường.
+ Ở miền núi và cao nguyên: Thiếu lao động để khai thác tài nguyên gây lãng phí.
b. Đặc điểm sử dụng lao động ở nước ta:
*. Cơ cấu lao động nước ta phân bố chưa đều trong các nhóm ngành:
- Tập trung đông ở nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp:
Năm 2006: 57,3%
- Ít ở nhóm ngành công nghiệp – xây dựng: 18,2%; dịch vụ: 24,5%.
*. Cơ cấu lao động nước ta chênh lệch lớn giữa nông thôn và thành thị:
- Nông thôn: Chiếm 75%
- Thành thị: Chiếm 25%
*. Sử dụng lao động nước ta ngày càng tăng:
- Năm 1991: Có 30,1 triệu lao động có việc làm
- Đến năm 2005: Có 42,53 triệu lao động có việc làm
*. Cơ cấu sử dụng lao động trong các nhóm ngành có sự thay đổi phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Giảm tỉ lệ lao động ở nhóm: Nông – lâm – ngư nghiệp.
- Tăng tỉ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm).
Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế em hãy:
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? Sự phân bố dân cư như vậy gây ra những khó khăn gì cho sự phát triển của đất nước?
Trình bày đặc điểm việc sử dụng lao động ở nước ta?
Câu 2: (5điểm).
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam em hãy:
Lập bảng số liệu thể hiện diện tích và sản lượng lúa của nước ta trong các năm 2000, 2005 và 2007?
Hãy nhận xét bảng số liệu trên và giải thích nguyên nhân?
Phân tích đặc điểm ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
Câu 3: (3điểm).
Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ?
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng duyên hải nam trung bộ?
Câu 4: (4điểm).
Căn cứ vào kiến thức đã học và Atlat địa lí: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế của vùng đồng bằng Sông Hồng?
Câu 5: (5điểm).
Cho bảng số liệu sau:
Khối lượng hàng hóa được vận chuyển thông qua các cảng biển của nước ta do trung ương quản lí:
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
Loại hàng
2000
2003
2005
2007
Tổng số
21903
34019
38328
46247
- Hàng xuất khẩu
5461
7118
9916
11661
- Hàng nhập khẩu
9293
13575
14859
17856
- Hàng nội địa
7149
13326
13553
16730
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000-2007?
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét về sự thay đổi khối lượng hàng hóa vận chuyển từ 2000-2007?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3đ)
2
(5đ)
a1. Đặc điểm phân bố dân cư: Dân cư nước ta phân bố không đều và chưa hợp lí:
*. Tập trung ở đồng bằng, ven biển và thưa ở miền núi, cao nguyên:
+ Ở đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ nhưng tập trung tới ¾ dân số nên mật độ cao. Ví dụ: Năm 2006: Đồng bằng sông Hồng có tới 1225 người/Km2.
+ Ở miền núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng dân số chỉ chiếm ¼ nên mật độ thấp. Ví dụ: Năm 2006: Vùng núi Tây Bắc 69 người/Km2.
*. Tập trung đông ở vùng nông thôn và ít ở thành thị:
Năm 2005: - Ở nông thôn chiếm 73,1%
- Ở thành thị chỉ chiếm 26,9%
*. Phân bố không đều giữa miền Nam với miền Bắc, giữa các tỉnh thành trong cùng một vùng lãnh thổ.
a2. Ảnh hưởng của việc phân bố dân cư không đều và chưa hợp lí:
*. Gây khó khăn cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và khai thác tài nguyên ở mỗi vùng.
+ Ở đồng bằng: Thiếu việc làm nên gây sức ép đến tài nguyên môi trường.
+ Ở miền núi và cao nguyên: Thiếu lao động để khai thác tài nguyên gây lãng phí.
b. Đặc điểm sử dụng lao động ở nước ta:
*. Cơ cấu lao động nước ta phân bố chưa đều trong các nhóm ngành:
- Tập trung đông ở nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp:
Năm 2006: 57,3%
- Ít ở nhóm ngành công nghiệp – xây dựng: 18,2%; dịch vụ: 24,5%.
*. Cơ cấu lao động nước ta chênh lệch lớn giữa nông thôn và thành thị:
- Nông thôn: Chiếm 75%
- Thành thị: Chiếm 25%
*. Sử dụng lao động nước ta ngày càng tăng:
- Năm 1991: Có 30,1 triệu lao động có việc làm
- Đến năm 2005: Có 42,53 triệu lao động có việc làm
*. Cơ cấu sử dụng lao động trong các nhóm ngành có sự thay đổi phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Giảm tỉ lệ lao động ở nhóm: Nông – lâm – ngư nghiệp.
- Tăng tỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: 82,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)