HsG
Chia sẻ bởi Đoàn Giang |
Ngày 12/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: HsG thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
Phần II
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập các dạng văn có trong chương trình tiểu học :
1. Văn kể chuyện:
1.1 Khái niệm: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến
một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
1.2. Phân loại
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
1.3. Nhân vật trong văn kể chuyện: Chú ý hành động; lời nói, ý nghĩ; ngoại hình.
1.4. Cốt truyện: bao gồm mở đầu; diễn biến; kết thúc.
1.5 Dàn ý chung
- MB: Giới thiệu câu chuyện, hoàn cảnh ( chuyện xảy ra ở đâu ? Bao giờ ? Có những nhân vật nào ? ).
- TB: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo cốt truyện đã thấy hoặc đã nghe hoặc do minh tưởng tượng ra ( có thể thêm vài chi tiết để làm câu chuyện thêm nổi bật, hấp dẫn nhưng vẫn giữ nguyên được cốt truyện ban đầu )
- KB: Nêu phần kết của câu chuyện( câu chuyện kết thúc ra sao ? Có chiều hướng tốt hay xấu? ) bài học rút ra từ câu chuyện và cảm nghĩ của em về câu chuyện.
2.Văn miêu tả
2.1 Khái niệm: : Là kiểu văn bản dùng lời văn tái hiện lại đối tượng được miêu tả, làm cho người đọc (xem, nghe) có thể hình dung được sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt 1 cách rõ ràng và chân thực .
2.2 Phân loại:
- Văn tả người
- Văn tả cảnh
- Văn tả đồ vật
- Văn tả con vật
- Văn tả cây cối
2.3 Dàn ý chung:
- MB: Giới thiệu vật được tả ( vật gì ? tên gì ? địa điểm ? thời gian ? )
- TB: * Tả bao quát:
+ Nhìn từ xa vật đó trông như thế nào ? ( giống cái gì ? hoặc hình dạng ra sao ? có thể dụng phép so sánh )
* Tả chi tiết:
+ Hình dáng , kích thước ra sao ?( to hay nhỏ hoặc to bằng cái gì ? nhỏ bằng cái gì ?)
+ Màu sắc ?
+ Tả từng bộ phận của vật
+ Công dụng của vật ?
+ Kỉ niệm của em với vật ?
- KB : Nếu cảm nhận, cảm nghĩ của em về vật đó.
KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập các dạng văn có trong chương trình tiểu học :
1. Văn kể chuyện:
1.1 Khái niệm: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến
một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
1.2. Phân loại
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
1.3. Nhân vật trong văn kể chuyện: Chú ý hành động; lời nói, ý nghĩ; ngoại hình.
1.4. Cốt truyện: bao gồm mở đầu; diễn biến; kết thúc.
1.5 Dàn ý chung
- MB: Giới thiệu câu chuyện, hoàn cảnh ( chuyện xảy ra ở đâu ? Bao giờ ? Có những nhân vật nào ? ).
- TB: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo cốt truyện đã thấy hoặc đã nghe hoặc do minh tưởng tượng ra ( có thể thêm vài chi tiết để làm câu chuyện thêm nổi bật, hấp dẫn nhưng vẫn giữ nguyên được cốt truyện ban đầu )
- KB: Nêu phần kết của câu chuyện( câu chuyện kết thúc ra sao ? Có chiều hướng tốt hay xấu? ) bài học rút ra từ câu chuyện và cảm nghĩ của em về câu chuyện.
2.Văn miêu tả
2.1 Khái niệm: : Là kiểu văn bản dùng lời văn tái hiện lại đối tượng được miêu tả, làm cho người đọc (xem, nghe) có thể hình dung được sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt 1 cách rõ ràng và chân thực .
2.2 Phân loại:
- Văn tả người
- Văn tả cảnh
- Văn tả đồ vật
- Văn tả con vật
- Văn tả cây cối
2.3 Dàn ý chung:
- MB: Giới thiệu vật được tả ( vật gì ? tên gì ? địa điểm ? thời gian ? )
- TB: * Tả bao quát:
+ Nhìn từ xa vật đó trông như thế nào ? ( giống cái gì ? hoặc hình dạng ra sao ? có thể dụng phép so sánh )
* Tả chi tiết:
+ Hình dáng , kích thước ra sao ?( to hay nhỏ hoặc to bằng cái gì ? nhỏ bằng cái gì ?)
+ Màu sắc ?
+ Tả từng bộ phận của vật
+ Công dụng của vật ?
+ Kỉ niệm của em với vật ?
- KB : Nếu cảm nhận, cảm nghĩ của em về vật đó.
KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Giang
Dung lượng: 353,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)