Học vẽ hình với phần mền Geogebra (tiep)
Chia sẻ bởi Thái Quang Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Học vẽ hình với phần mền Geogebra (tiep) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài: ... – tiết: 45,46
Tuần dạy: 24
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS biết:
Học sinh biết được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
- HS hiểu:
HS hiểu cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
1.2. Kĩ năng:
HS được làm quen với cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
1.3. Thái độ:
Có tinh thần hứng thu trong học bộ môn tin cũng như bộ môn Toán.
2. TRỌNG TÂM
3. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy chiếu
3.1. Học sinh: xem lại về phần mềm đã được học lớp 7
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 8a1:
Lớp 8a2:
4.2. Kiểm tra miệng: (Thực hiện trong tiết học)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động1: Tìm hiểu về đối tượng hình học
- Một hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng cơ bản. Vậy theo các em các đối tượng hình học cơ bản bao gồm những thành phần gì?
- Nhận xét và bổ sung.
- Trả lời: điểm, đoạn thẳng,đường thẳng, ..
- Đưa ra ví dụ: Cho trước một đường thẳng, sau đó xác định một điểm thuộc đường thẳng này.
- Như vậy chúng ta có quan hệ “thuộc”. Trong trường hợp này đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng.
- Cho trước hai điểm. Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm này. Chúng ta có quan hệ đi “qua”. Trong trường hợp này đường thẳng có quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trước.
- Cho trước một hình tròn và một đường thẳng. Dùng công cụ xác định giao của đường thẳng và đường tròn. Chúng ta sẽ có quan hệ “giao nhau” thuộc hai đối tượng ban đầu là đường tròn và đường thẳng.
=> kết luận về đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Danh sách các đối tượng trên màn hình
- Phần mềm GeoGeBra cho phép hiển thị danh sách tất cả các đối tượng hình học hiện đang có trên trang hình.
- Nêu (mở) danh sách các lệnh trong lệnh hiển thị cho học sinh quan sát và theo dõi.
- Nêu thao tác mở và thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Lắng nghe.
- Quan sát và theo dõi.
Khung danh sách các đối
tượng tự do và phụ thuộc
Trên màn hình
Tiết 46 - Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thay đổi thuộc tính của đối tượng
- Các đối tượng hình đều có các tính chất như tên (nhãn) đối tượng, cách thể hiện kiểu đường, màu sắc, …
- Giới thiệu một vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất của đối tượng.
- Lắng nghe.
- Chú ý.
3. Đối tượng hình học:
a. Khái niệm đối tượng hình học.
- Đối tượng hình học bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn.
b. Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc
Ví dụ:
* Điểm thuộc đường thẳng
* Đường thẳng đi qua hai điểm.
* Giao của hai đối tượng hình học.
- Như vậy: một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì một đối tượng khác được gọi là đối tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc
c. Danh sách các đối tượng trên màn hình
- Dùng lệnh hiển thị -> hiể thị danh sách các đối tượng để hiện/ ẩn khung thông tin trên màn hình.
d. Thay đổi thuộc tính của đối tượng
* Ẩn đối tượng: Thực hiện thao tác sau:
- Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
- Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn:
* Ẩn /hiện tên (nhãn) của đối tượng:
- Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
- Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng chọn.
* Thay đổi tên của đối tượng:
- Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
- Huỷ chọn đổi tên trong bảng chọn:
Sau đó nhập tên mới trong hộp thoại:
- Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ nếu không muốn đổi tên
Tuần dạy: 24
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS biết:
Học sinh biết được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
- HS hiểu:
HS hiểu cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
1.2. Kĩ năng:
HS được làm quen với cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
1.3. Thái độ:
Có tinh thần hứng thu trong học bộ môn tin cũng như bộ môn Toán.
2. TRỌNG TÂM
3. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy chiếu
3.1. Học sinh: xem lại về phần mềm đã được học lớp 7
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 8a1:
Lớp 8a2:
4.2. Kiểm tra miệng: (Thực hiện trong tiết học)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động1: Tìm hiểu về đối tượng hình học
- Một hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng cơ bản. Vậy theo các em các đối tượng hình học cơ bản bao gồm những thành phần gì?
- Nhận xét và bổ sung.
- Trả lời: điểm, đoạn thẳng,đường thẳng, ..
- Đưa ra ví dụ: Cho trước một đường thẳng, sau đó xác định một điểm thuộc đường thẳng này.
- Như vậy chúng ta có quan hệ “thuộc”. Trong trường hợp này đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng.
- Cho trước hai điểm. Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm này. Chúng ta có quan hệ đi “qua”. Trong trường hợp này đường thẳng có quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trước.
- Cho trước một hình tròn và một đường thẳng. Dùng công cụ xác định giao của đường thẳng và đường tròn. Chúng ta sẽ có quan hệ “giao nhau” thuộc hai đối tượng ban đầu là đường tròn và đường thẳng.
=> kết luận về đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Danh sách các đối tượng trên màn hình
- Phần mềm GeoGeBra cho phép hiển thị danh sách tất cả các đối tượng hình học hiện đang có trên trang hình.
- Nêu (mở) danh sách các lệnh trong lệnh hiển thị cho học sinh quan sát và theo dõi.
- Nêu thao tác mở và thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Lắng nghe.
- Quan sát và theo dõi.
Khung danh sách các đối
tượng tự do và phụ thuộc
Trên màn hình
Tiết 46 - Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thay đổi thuộc tính của đối tượng
- Các đối tượng hình đều có các tính chất như tên (nhãn) đối tượng, cách thể hiện kiểu đường, màu sắc, …
- Giới thiệu một vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất của đối tượng.
- Lắng nghe.
- Chú ý.
3. Đối tượng hình học:
a. Khái niệm đối tượng hình học.
- Đối tượng hình học bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn.
b. Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc
Ví dụ:
* Điểm thuộc đường thẳng
* Đường thẳng đi qua hai điểm.
* Giao của hai đối tượng hình học.
- Như vậy: một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì một đối tượng khác được gọi là đối tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc
c. Danh sách các đối tượng trên màn hình
- Dùng lệnh hiển thị -> hiể thị danh sách các đối tượng để hiện/ ẩn khung thông tin trên màn hình.
d. Thay đổi thuộc tính của đối tượng
* Ẩn đối tượng: Thực hiện thao tác sau:
- Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
- Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn:
* Ẩn /hiện tên (nhãn) của đối tượng:
- Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
- Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng chọn.
* Thay đổi tên của đối tượng:
- Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
- Huỷ chọn đổi tên trong bảng chọn:
Sau đó nhập tên mới trong hộp thoại:
- Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ nếu không muốn đổi tên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Quang Tiến
Dung lượng: 152,46KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)