Học vẽ hình với phần mềm Geogebra
Chia sẻ bởi Nguyễn Giang Thiên |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ:
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
3. Giới thiệu các công cụ làm việc chính:
a) Công cụ di chuyển.
b) Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
c) Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng.
d) Các công cụ tạo mối quan hệ hình học.
e) Các công cụ liên quan đến hình tròn:
Ý nghĩa
Hình tròn khi biết tâm và một
điểm trên đường tròn
Hình tròn khi biết tâm và bán kính
Hình tròn khi biết ba điểm thuộc
đường tròn
Hình bán nguyệt qua hai điểm
Công cụ
Cung tròn khi biết tâm và hai
điểm trên cung tròn
Cung tròn qua ba điểm
Ý nghĩa
Công cụ
Đối xứng qua điểm
Đối xứng qua đường thẳng
3. Giới thiệu các công cụ làm việc chính:
a) Công cụ di chuyển.
b) Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
c) Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng.
d) Các công cụ tạo mối quan hệ hình học.
e) Các công cụ liên quan đến hình tròn.
f) Các công cụ biến đổi hình học:
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
Bài tập thực hành
Bài 1. Cho trước tam giác ABC và điểm O. Hãy dựng tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua điểm O.
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
Cách thực hiện:
Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O
- Vẽ B’ đối xứng với B qua điểm O
- Vẽ C’ đối xứng với C qua điểm O
- Nối các đỉnh lại
Đề bài:
Bài tập thực hành
Bài 2. Cho trước cạnh AB và một đường thẳng đi qua A. Hãy vẽ hình thoi ABCD, lấy đường thẳng đã cho là đường chéo. Sử dụng các công cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C,D của hình thoi.
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
Đề bài:
Cách thực hiện:
Đối xứng điểm B qua đường thẳng qua A, ta được D.
- Nối A và D.
- Vẽ đường thẳng song song AB đi qua D. Giao điểm của đường thẳng song song AB đi qua D và đường thẳng đi qua A, ta được C.
- Nối B và C.
Công việc ở nhà:
1. Xem lại thao tác vẽ hình đã học
1. Xem lại thao tác vẽ hình đã học
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
3. Tìm hướng vẽ các hình ở bài tập 7,8 SGK.
2. Xem trước phần các thao tác với tệp,
phần 3 SGK trang 104->107.
Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình
tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn
Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình
tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong
hộp thoại sau:
Nháy nút Áp dụng
Thao tác: Chọn công cụ, sau đó lần lượt
chọn ba điểm.
Thao tác: Chọn công cụ, Chọn lần lượt hai
điểm.
Nửa hình tròn được tạo sẽ là phần hình
Tròn theo chiều ngược kim đồng hồ từ
điểm thứ nhất đến điểm thứ hai.
Thao tác: Chọn công cụ, sau đó chọn tâm
hình tròn và lần lượt chọn hai điểm.
Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất
đến điểm thứ hai theo chiều ngược kim
đồng hồ.
Thao tác: Chọn công cụ, sau đó lần lượt
chọn ba điểm trên mặt phẳng.
Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng
cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên điểm
làm tâm đối xứng.
Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng
cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên đường
hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng.
Bài tập thực hành
Bài 3. Cho trước hình tam giác ABC và đoạn thẳng MN. Hãy dựng tam giác A’B’C’ đối xứng qua đoạn thẳng MN.
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ:
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
3. Giới thiệu các công cụ làm việc chính:
a) Công cụ di chuyển.
b) Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
c) Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng.
d) Các công cụ tạo mối quan hệ hình học.
e) Các công cụ liên quan đến hình tròn:
Ý nghĩa
Hình tròn khi biết tâm và một
điểm trên đường tròn
Hình tròn khi biết tâm và bán kính
Hình tròn khi biết ba điểm thuộc
đường tròn
Hình bán nguyệt qua hai điểm
Công cụ
Cung tròn khi biết tâm và hai
điểm trên cung tròn
Cung tròn qua ba điểm
Ý nghĩa
Công cụ
Đối xứng qua điểm
Đối xứng qua đường thẳng
3. Giới thiệu các công cụ làm việc chính:
a) Công cụ di chuyển.
b) Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
c) Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng.
d) Các công cụ tạo mối quan hệ hình học.
e) Các công cụ liên quan đến hình tròn.
f) Các công cụ biến đổi hình học:
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
Bài tập thực hành
Bài 1. Cho trước tam giác ABC và điểm O. Hãy dựng tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua điểm O.
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
Cách thực hiện:
Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O
- Vẽ B’ đối xứng với B qua điểm O
- Vẽ C’ đối xứng với C qua điểm O
- Nối các đỉnh lại
Đề bài:
Bài tập thực hành
Bài 2. Cho trước cạnh AB và một đường thẳng đi qua A. Hãy vẽ hình thoi ABCD, lấy đường thẳng đã cho là đường chéo. Sử dụng các công cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C,D của hình thoi.
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
Đề bài:
Cách thực hiện:
Đối xứng điểm B qua đường thẳng qua A, ta được D.
- Nối A và D.
- Vẽ đường thẳng song song AB đi qua D. Giao điểm của đường thẳng song song AB đi qua D và đường thẳng đi qua A, ta được C.
- Nối B và C.
Công việc ở nhà:
1. Xem lại thao tác vẽ hình đã học
1. Xem lại thao tác vẽ hình đã học
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
3. Tìm hướng vẽ các hình ở bài tập 7,8 SGK.
2. Xem trước phần các thao tác với tệp,
phần 3 SGK trang 104->107.
Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình
tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn
Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình
tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong
hộp thoại sau:
Nháy nút Áp dụng
Thao tác: Chọn công cụ, sau đó lần lượt
chọn ba điểm.
Thao tác: Chọn công cụ, Chọn lần lượt hai
điểm.
Nửa hình tròn được tạo sẽ là phần hình
Tròn theo chiều ngược kim đồng hồ từ
điểm thứ nhất đến điểm thứ hai.
Thao tác: Chọn công cụ, sau đó chọn tâm
hình tròn và lần lượt chọn hai điểm.
Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất
đến điểm thứ hai theo chiều ngược kim
đồng hồ.
Thao tác: Chọn công cụ, sau đó lần lượt
chọn ba điểm trên mặt phẳng.
Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng
cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên điểm
làm tâm đối xứng.
Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng
cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên đường
hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng.
Bài tập thực hành
Bài 3. Cho trước hình tam giác ABC và đoạn thẳng MN. Hãy dựng tam giác A’B’C’ đối xứng qua đoạn thẳng MN.
HỌC VẼ HÌNH
VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giang Thiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)