Học vẽ hình với phần mềm Geogebra
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Nhàn |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp!
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hoá
Đơn vị: Trường THCS Thị trấn Yên Minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ tam giác, tứ giác. (dùng công cụ đoạn thẳng
vẽ các cạnh của tam giác, tứ giác).
Đặt lại tên các đỉnh của các hình?
ĐÁP ÁN
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
MÔN TIN HỌC 8
Tiết 38
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Một số lệnh thông dụng
2. Hướng dẫn các công cụ vẽ
1. Khởi động phần mềm
4. Thực hành vẽ hình
Vẽ đường thẳng
Vẽ đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng với độ dài xác định
Vẽ tia
Vẽ đa giác
Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước
Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
Vẽ đường phân giác của một góc
Vẽ đường tròn bằng cách xác định tâm
Vẽ đường tròn với bán kính xác định
Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
Vẽ nữa đường tròn
Vẽ cung bằng cách xác định tâm
Vẽ cung khi không xác định tâm
Vẽ hình quạt bằng cách xác định tâm
Vẽ hình quạt khi không xác định tâm
Vẽ đường cong khi biết 5 điểm
Vẽ góc
Vẽ góc với số đo xác định
Xác định điểm đối xứng qua tâm
Xác định điểm đối xứng qua trục
Vẽ góc với số đo xác định và 2 điểm
Vẽ các điểm thẳng hàng với khoảng cách xác định
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng
b. Làm ẩn một đối tượng hình học
c. Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng
d. Xóa đối tượng
e. Đổi tên đối tượng
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng
Mục đích: Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn.
Cách thực hiện: Sử dụng công cụ , Nháy chuột vào nhãn và kéo thả xung quanh đối tượng
Một số lệnh hay dùng
b. Làm ẩn một đối tượng hình học
Mục đích: ẩn một đối tượng hình học
Cách thực hiện: Nháy phải chuột lên đối tượng và chọn Hiển thị đối tượng
Một số lệnh hay dùng
c. Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng
Mục đích: làm ẩn hoặc hiện lại nhãn của đối tượng
Cách thực hiện: Nháy phải chuột lên đối tượng -> Hiển thị tên
Một số lệnh hay dùng
d. Xóa đối tượng
Mục đích: xóa một đối tượng
Cách thực hiện:
C1: chọn đối tượng và gõ phím Delete
C2: Nháy phải lên đối tượng -> Xóa
Một số lệnh hay dùng
e. Đổi tên đối tượng
Mục đích: đổi tên một đối tượng
Cách thực hiện:
Nháy phải chuột lên đối tượng -> Đổi tên, hộp toại đổ tên xuất hiện
Nhập tên mới và nháy Áp dụng.
Một số lệnh hay dùng
Bài 1: Vẽ tam giác
Bài 2: Vẽ hình thang.
Bài 3: Vẽ hình thang cân.
Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác
Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác
Bài 6: Vẽ hình thoi.
Bài 7: Vẽ hình vuông.
Bài 8: Vẽ tam giác đều.
Bài 9: Vẽ hình đối xứng trục
Bài 10: Vẽ hình đối xứng tâm.
Bài 1: * Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tam giác ABC
Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C
Dùng thước nối ba đỉnh lại với nhau
* Các bước thực hiện:
Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng AB, BC, CA.
4. Bài tập thực hành:
* Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tứ giác ABCD
Bài 2: Vẽ hình thang ABCD
Cho trước ba đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang ABCD dựng trên các công cụ đoạn thẳng và đường thẳng song song
AD // BC và AD < BC
* Các bước vẽ hình thang:
Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
Sử dụng công cụ đường song song vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC
Trên đường thẳng đi qua A tạo điểm mới D sao cho AD < BC
Bài 3: Vẽ hình thang cân:
Cho trước ba điểm A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biếm đổi đối xứng qua trục
AD // BC, AB = CD
d là đường trung trực BC thì d cũng là đường trung trực cạnh AD
* Các bước vẽ hình thang cân:
Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của cạnh BC
Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng
Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác
Cho tam giác ABC. Dùng công cụ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.
Tìm điểm giao nhau của ba đường trung trực (giả sử giao nhau tại O)
Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA
* Cách vẽ:
Trong phần mềm Geogebra để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ta chỉ dùng công cụ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
A
B
O
C
Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác
Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác
Từ I kẻ các đường vuông góc tới các cạnh của tam giác
Vẽ đường tròn tâm I bán kính GH.
Trong tin học có các thao tác sau:
Dùng công cụ đường phân giác.
Dùng công cụ giao điểm xác định giao điểm của 2 đường phân giác.
Dùng công cụ đường vuông góc.
Dùng công cụ vẽ đường tròn.
Cho Trước tam giác ABC. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC
A
B
C
O
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Xem lại các công cụ làm việc chính
* Phân Tích các bài 6, 7, 8, 9,10 bằng ngôn ngữ toán học
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP.
về dự giờ thăm lớp!
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hoá
Đơn vị: Trường THCS Thị trấn Yên Minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ tam giác, tứ giác. (dùng công cụ đoạn thẳng
vẽ các cạnh của tam giác, tứ giác).
Đặt lại tên các đỉnh của các hình?
ĐÁP ÁN
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
MÔN TIN HỌC 8
Tiết 38
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Một số lệnh thông dụng
2. Hướng dẫn các công cụ vẽ
1. Khởi động phần mềm
4. Thực hành vẽ hình
Vẽ đường thẳng
Vẽ đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng với độ dài xác định
Vẽ tia
Vẽ đa giác
Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước
Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
Vẽ đường phân giác của một góc
Vẽ đường tròn bằng cách xác định tâm
Vẽ đường tròn với bán kính xác định
Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
Vẽ nữa đường tròn
Vẽ cung bằng cách xác định tâm
Vẽ cung khi không xác định tâm
Vẽ hình quạt bằng cách xác định tâm
Vẽ hình quạt khi không xác định tâm
Vẽ đường cong khi biết 5 điểm
Vẽ góc
Vẽ góc với số đo xác định
Xác định điểm đối xứng qua tâm
Xác định điểm đối xứng qua trục
Vẽ góc với số đo xác định và 2 điểm
Vẽ các điểm thẳng hàng với khoảng cách xác định
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng
b. Làm ẩn một đối tượng hình học
c. Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng
d. Xóa đối tượng
e. Đổi tên đối tượng
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng
Mục đích: Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn.
Cách thực hiện: Sử dụng công cụ , Nháy chuột vào nhãn và kéo thả xung quanh đối tượng
Một số lệnh hay dùng
b. Làm ẩn một đối tượng hình học
Mục đích: ẩn một đối tượng hình học
Cách thực hiện: Nháy phải chuột lên đối tượng và chọn Hiển thị đối tượng
Một số lệnh hay dùng
c. Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng
Mục đích: làm ẩn hoặc hiện lại nhãn của đối tượng
Cách thực hiện: Nháy phải chuột lên đối tượng -> Hiển thị tên
Một số lệnh hay dùng
d. Xóa đối tượng
Mục đích: xóa một đối tượng
Cách thực hiện:
C1: chọn đối tượng và gõ phím Delete
C2: Nháy phải lên đối tượng -> Xóa
Một số lệnh hay dùng
e. Đổi tên đối tượng
Mục đích: đổi tên một đối tượng
Cách thực hiện:
Nháy phải chuột lên đối tượng -> Đổi tên, hộp toại đổ tên xuất hiện
Nhập tên mới và nháy Áp dụng.
Một số lệnh hay dùng
Bài 1: Vẽ tam giác
Bài 2: Vẽ hình thang.
Bài 3: Vẽ hình thang cân.
Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác
Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác
Bài 6: Vẽ hình thoi.
Bài 7: Vẽ hình vuông.
Bài 8: Vẽ tam giác đều.
Bài 9: Vẽ hình đối xứng trục
Bài 10: Vẽ hình đối xứng tâm.
Bài 1: * Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tam giác ABC
Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C
Dùng thước nối ba đỉnh lại với nhau
* Các bước thực hiện:
Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng AB, BC, CA.
4. Bài tập thực hành:
* Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tứ giác ABCD
Bài 2: Vẽ hình thang ABCD
Cho trước ba đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang ABCD dựng trên các công cụ đoạn thẳng và đường thẳng song song
AD // BC và AD < BC
* Các bước vẽ hình thang:
Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
Sử dụng công cụ đường song song vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC
Trên đường thẳng đi qua A tạo điểm mới D sao cho AD < BC
Bài 3: Vẽ hình thang cân:
Cho trước ba điểm A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biếm đổi đối xứng qua trục
AD // BC, AB = CD
d là đường trung trực BC thì d cũng là đường trung trực cạnh AD
* Các bước vẽ hình thang cân:
Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của cạnh BC
Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng
Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác
Cho tam giác ABC. Dùng công cụ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.
Tìm điểm giao nhau của ba đường trung trực (giả sử giao nhau tại O)
Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA
* Cách vẽ:
Trong phần mềm Geogebra để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ta chỉ dùng công cụ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
A
B
O
C
Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác
Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác
Từ I kẻ các đường vuông góc tới các cạnh của tam giác
Vẽ đường tròn tâm I bán kính GH.
Trong tin học có các thao tác sau:
Dùng công cụ đường phân giác.
Dùng công cụ giao điểm xác định giao điểm của 2 đường phân giác.
Dùng công cụ đường vuông góc.
Dùng công cụ vẽ đường tròn.
Cho Trước tam giác ABC. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC
A
B
C
O
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Xem lại các công cụ làm việc chính
* Phân Tích các bài 6, 7, 8, 9,10 bằng ngôn ngữ toán học
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)