Học vẽ hình với phần mềm Geogebra
Chia sẻ bởi Lê Thị Thuý |
Ngày 14/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
HỌC VẼ HÌNH VỚI
PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu phần mềm Geogebra.
- Biết cách khởi động và biết được màn hình làm việc của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm Geogebra
Hỏi: Hãy nêu tác dụng của phần mềm.
=> Phần mềm có khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học, được gọi là quan hệ như thuộc, vuông góc, song song.
+ Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
1. Em đã biết gì về Geogebra?
- Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng
Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng việt.
a) Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
Hỏi: Hãy nêu cách để khởi động phần mềm.
- Gv hướng dẫn cách 2: Vào menu Start All Programs GeoGebra GeoGebra
- Gọi học sinh lên thực hành khởi động phần mềm trên máy tính.
b) Tìm hiểu màn hình làm việc của Geogebra tiếng Việt.
Hỏi: Màn hình làm việc của Geogebra gồm những thành phần nào?
- Chú ý: Các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng – hình.
- Mỗi công cụ đều có một biểu tượng riêng tương ứng. Biểu tượng cho biết công dụng của công cụ đó.
Để khởi động phần mêm ta nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
+ Màn hình làm việc của Geogebra gồm:
- Bảng chọn: là hệ thống các lệnh chính của phần mềm.
- Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc chính là công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng.
- Khu vực thể hiện các đối tượng.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
.
2. Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt:
a) Khởi động
Nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng Việt.
+ Màn hình làm việc của Geogebra gồm:
- Bảng chọn
- Thanh công cụ.
- Khu vực thể hiện các đối tượng.
4. Củng cố:
? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học tiếp.
* Rút kinh nghiệm.
HỌC VẼ HÌNH VỚI
PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: công cụ di chuyển, các công cụ liên quan đến đối tượng điểm….
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
IV.
PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu phần mềm Geogebra.
- Biết cách khởi động và biết được màn hình làm việc của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm Geogebra
Hỏi: Hãy nêu tác dụng của phần mềm.
=> Phần mềm có khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học, được gọi là quan hệ như thuộc, vuông góc, song song.
+ Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
1. Em đã biết gì về Geogebra?
- Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng
Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng việt.
a) Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
Hỏi: Hãy nêu cách để khởi động phần mềm.
- Gv hướng dẫn cách 2: Vào menu Start All Programs GeoGebra GeoGebra
- Gọi học sinh lên thực hành khởi động phần mềm trên máy tính.
b) Tìm hiểu màn hình làm việc của Geogebra tiếng Việt.
Hỏi: Màn hình làm việc của Geogebra gồm những thành phần nào?
- Chú ý: Các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng – hình.
- Mỗi công cụ đều có một biểu tượng riêng tương ứng. Biểu tượng cho biết công dụng của công cụ đó.
Để khởi động phần mêm ta nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
+ Màn hình làm việc của Geogebra gồm:
- Bảng chọn: là hệ thống các lệnh chính của phần mềm.
- Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc chính là công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng.
- Khu vực thể hiện các đối tượng.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
.
2. Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt:
a) Khởi động
Nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng Việt.
+ Màn hình làm việc của Geogebra gồm:
- Bảng chọn
- Thanh công cụ.
- Khu vực thể hiện các đối tượng.
4. Củng cố:
? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học tiếp.
* Rút kinh nghiệm.
HỌC VẼ HÌNH VỚI
PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: công cụ di chuyển, các công cụ liên quan đến đối tượng điểm….
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
IV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thuý
Dung lượng: 2,23MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)